loading...
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 3 2022

mk nghĩ là nếu nhún thì sẽ có đà nhảy lên nhưng mà k nhún vẫn có thể nhảy lên mà =)) haha

ht

ht

ht

ht

ht

12 tháng 3 2022

TL:

Nếu không nhún chân khi nhảy lên thì sẽ không có lực để có thể nhảy lên

Mik ko chắc nha

@@@@@@

HT

26 tháng 8 2017

Vì khi đó khoảng các giữa các phân tử ở 2 thỏi rất gần nhau làm cho lực hút giữa chúng là đáng kể- hai thỏi chì khi đó hút nhau.

1 tháng 9 2023

Khi cân bằng thì mômen của lực F1 và F2 phải có độ lớn bằng nhau.

Nên \(M_1=M_2\Leftrightarrow F_1d_1=F_2d_2\Leftrightarrow\dfrac{F_1}{F_2}=\dfrac{d_2}{d_1}\)

6 tháng 9 2023

Lực đẩy của người bố trong hình có tác dụng như lực đẩy của hai anh em vì người bố khỏe, lực đẩy của bố bằng tổng lực đẩy của hai anh em cộng lại.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
19 tháng 11 2023

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
15 tháng 11 2023

a)

- a phụ thuộc vào F (m + M = 0, 5kg)

Ta có: 

+ Khi F = 1 N, a = 1,99 m/sthì \(\frac{F}{a} = \frac{1}{{1,99}} \approx 0,5\)

+ Khi F = 2 N, a = 4,03 m/sthì \(\frac{F}{a} = \frac{2}{{4,03}} \approx 0,5\)

+ Khi F = 3 N, a = 5,67 m/sthì \(\frac{F}{a} = \frac{3}{{5,67}} \approx 0,5\)

=> Tỉ số \(\frac{F}{a}\) không đổi nên đồ thị sự phụ thuộc của gia tốc a vào F là một đường thẳng

- a phụ thuộc vào \(\frac{1}{{m + M}}\) (ứng với F = 1 N)

Ta có:

+ Khi a = 3,31 m/s, \(\frac{1}{{M + m}} = \frac{{10}}{3}\) thì a. (M + m) = 1

+ Khi a = 2,44 m/s, \(\frac{1}{{M + m}} = 2,5\) thì a. (M + m) = 1

+ Khi a = 1,99 m/s, \(\frac{1}{{M + m}} = 2\) thì a. (M + m) = 1

=> Tỉ số \(\frac{a}{{\frac{1}{{M + m}}}} = a.(M + m)\) không đổi nên đồ thị sự phụ thuộc của gia tốc a vào \(\frac{1}{{M + m}}\) là một đường thẳng.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
15 tháng 11 2023

b) Ta có:

+ Khi (m + M) không đổi, F tăng thì a cũng tăng => Gia tốc a tỉ lệ thuận với lực F

+ Khi F không đổi, a giảm thì (m+M) tăng => Gia tốc a tỉ lệ nghịch với khối lượng

=> Kết luận: Gia tốc tỉ lệ thuận với lực tác dụng và tỉ lệ nghịch với khối lượng.

22 tháng 10 2017

1.47

Tóm tắt ; a=g=10m/s^2( gia tốc của rơi tự do là g=9,81m/s^2 nhưng mk lấy là 10m/s^2 cho tròn số )

t1=5s

t2=3s

a) S1(chiều dài giêngs)=?

b)V=? (vận tốc của vật khi chạm đất )

c)S2(quảng đường vật rơi sau 3s)=?

Giải

a) S1=1/2.g.t1^2=1/2.10.5^2=125(m)

b)V=at=10.5=50(m/s)

c) S2=1/2.g.t2^2=1/2.10.3^2=45(m)

24 tháng 10 2017

1.47

a) h = 1/2 gt2= 1/2.10.52= 125m

b) v= gt = 10.5 = 50m/s

c) quãng đường vật rơi trong 3s:

s1= 1/2gt2 = 1/2.10.32= 45m

quãng đường vật rơi trong 2s:

s2= 1/2gt2= 1/2.10.22= 20m

quãng đường vật rơi trong giây thứ 3 là:

s = s1 - s2 = 45 - 20 = 25m

1 tháng 2 2023

- Mô tả hoạt động:

Khi bắt đầu, động cơ điện từ từ kéo toa tàu lên đỉnh đầu tiên của cung đường ray. Sau đó, toa tàu trượt xuống và tăng tốc, nó chuyển động nhanh dần và có đà để di chuyển đến đỉnh thứ hai (thấp hơn đỉnh thứ nhất); sau đó tiếp tục trượt xuống và tăng tốc.

Lực kéo của động cơ thực hiện công đưa toa tàu lên đỉnh đường ray, dự trữ thế năng cực đại. Khi toa tàu này trượt xuống, động năng của nó tăng và đồng thời thế năng của nó giảm. Khi tới đáy của cung đường, toàn bộ thế năng đã chuyển hóa thành động năng, năng lượng nhiệt và năng lượng âm thanh. Khi lên dốc, động năng của toa tàu giảm, chuyển hóa thành thế năng.

Giải thích tại sao khi tàu lượn ở vị trí cao nhất của đường ray thì tốc độ của nó lại chậm nhất và ngược lại.

- Khi tàu lượn ở vị trí cao nhất của đường ray, tàu lượn có thể năng trọng trường lớn nhất, động năng nhỏ nhất nên tốc độ của nó chậm nhất. Còn khi tàu lượn ở vị trí thấp nhất của đường ray, tàu lượn có thế năng trọng trường nhỏ nhất, động năng lớn nhất nên tốc độ của nó nhanh nhất.

29 tháng 4 2016

Nick nào mới vậy bạn?

Hoc24 có tích hợp với trang doc24.vn. Có thể bạn đã đăng ký 1 nick mới trên doc24?

29 tháng 4 2016

là sao?