K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 3 2019

 Đổi 12 cm = 0,12 m; 10 phút = 600 giây.

Áp dụng công thức tính vận tốc  v = S t = 0 , 12 600 =   0 , 0002   ( m / s )  

Đáp án:  0,0002 m/s

21 tháng 6 2019

Đáp án

v = 120/600 = 0,2 mm/s

1 tháng 2 2017

Ta có:10 phút =600s

12cm=0,12m

Vận tốc của electron đi qua dây dẫn đó là :

v=\(\frac{v}{t}\)=\(\frac{0,12}{600}\)=0,002(m/s)

2 tháng 2 2017

giỏi gê

16 tháng 7 2019

Nếu số electron không sinh ra thêm, cũng không mất đi trong quá trình chuyển động thì trong một đơn vị thời gian, có bao nhiêu electron đi qua dây dẫn lớn thì cũng có bấy nhiêu electron đi qua dây dẫn nhỏ. Vậy khi mắc nối tiếp, cường độ dòng điện tại mọi điểm trên mạch điện như nhau

22 tháng 1 2019

e là gì vậy

28 tháng 2 2016

Vì khi đóng công tắc, các electron tự do có sẵn ở mọi chỗ trong dây dẫn nhận được tín hiệu gần như cùng một lúc và hầu như đồng loạt chuyển động có hướng. 

 

24 tháng 2 2021
1 có thể Đ 2 Đ 3 S 4 mình nghĩ là Đ 5 ko bt 6 mình ko bt Trên đây là mình góp ý thôi
7 tháng 4 2016

Giải:

Khoảng cách từ chỗ em đứng đến nơi xảy ra tia chớp là:

340 x 8 = 2720 (m) 

Đáp số: 2720 m

Chúc bạn học tốt!hihi

14 tháng 4 2016

có zòi kìa hương khùm............ cho t cop vs. hjhj