K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 3 2019

 Đổi 12 cm = 0,12 m; 10 phút = 600 giây.

Áp dụng công thức tính vận tốc  v = S t = 0 , 12 600 =   0 , 0002   ( m / s )  

Đáp án:  0,0002 m/s

1 tháng 2 2017

Ta có:10 phút =600s

12cm=0,12m

Vận tốc của electron đi qua dây dẫn đó là :

v=\(\frac{v}{t}\)=\(\frac{0,12}{600}\)=0,002(m/s)

2 tháng 2 2017

giỏi gê

16 tháng 7 2019

Nếu số electron không sinh ra thêm, cũng không mất đi trong quá trình chuyển động thì trong một đơn vị thời gian, có bao nhiêu electron đi qua dây dẫn lớn thì cũng có bấy nhiêu electron đi qua dây dẫn nhỏ. Vậy khi mắc nối tiếp, cường độ dòng điện tại mọi điểm trên mạch điện như nhau

25 tháng 8 2019

Đáp án: C

Dòng điện trong các dây dẫn kim loại là dòng electron tự do dịch chuyển có hướng. Các electron tự do này do các electron này bứt khỏi nguyên tử kim loại và chuyển động tự do trong dây dẫn.

12 tháng 5 2018

Đổi 0,25 m3 = 250 000 000 mm3 = 250 triệu mm3

Đổi 4m = 4000 mm.

a. Số electron tự do trong 0,25 m3 vật dẫn điện là:

30 tỉ x 250 triệu = 7500 triệu tỉ (electron tự do)

b. Thể tích vật dẫn điện là:  

V = π d 2 2 . l = π . 0 , 5 2 2 . 4000 = 250 π   mm 3

Số electron tự do trong đó là:

30 tỉ x 250π = 23562 tỉ (electron tự do)

Đáp án:

a. 7500 triệu tỉ (electron tự do)

b. 23562 tỉ (electron tự do).

25 tháng 6 2018

Đáp án

Thể tích của sợi dây:  V = π r 2 l = π . 0 , 1210 . 10 3 = 314 m m 3

số electron chứa trong thể tích này: n ’ = 314 . 30 . 10 9 = 9 , 42 . 10 12 (hạt)

9 tháng 1 2017

Đáp án

Thể tích của sợi dây:  V = π r 2 l = π . ( 0 , 5 ) 24 . 10 3 = 785 , 4 m m 3

số electron chứa trong thể tích này là  n ’   =   2 , 36 . 10 13 (hạt)