Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
SO2: oxit axit: lưu huỳnh đioxit
SO3: oxit axit: lưu huỳnh trioxit
=> mFe + mAl= 11g
viết pt Fe, Al + HCl
đặt a,b là nFe, nAl
mFe + mAl = 56a + 27b= 11g
nH2= a + 1.5b= 0.4
=>a,b
=> mFe, mAl
Ag đứng sau H nên không phản ứng với dd H2SO4 loãng, nên chỉ có Al phản ứng:
2Al + 3H2SO4 → → Al2(SO4)3 + 3H2
0,3 mol
Theo pt trên, số mol Al = 2/3 số mol H2 = 0,2 mol. Nên khối lượng Al = 27.0,2 = 5,4 g.
Tổng khối lượng 2 kim loại = 5,4 + 4,6 = 10 g.
%Al = 5,4.100/10 = 54%; %Cu = 46%.
Bài 1:
A + Cl2 → ACl2 (1)
Fe + ACl2 → FeCl2 + A (2)
x x x (mol)
gọi số mol của Fe phản ứng với một số mol của ACl2 là x
khối lương thanh sắt sau phản ứng là:11,2 - 56x + xMA = 12
=> x =
Ta có:
= 0,25.0,4 = 0,1 (mol)
=> MA = 64 g/mol; Vậy kim loại A là Cu
= nCu = = 0,2 (mol) => = 0,5M
bài 2:
(C17H35COO)3C3H5 + 3NaOH -> 3 C17H35COONa + C3H5(OH)3
890 kg 918 kg
x kg 720 kg
=> x = 698,04 kg.
Gọi công thức của Oxit Sắt là : \(Fe_xO_y\)
Các PTHH khi X vào HCl :
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)(1)
\(Fe_xO_y+2yHCl\rightarrow FeCl_{\frac{2y}{x}}+yH_2O\) (2)
nHCl ban đầu =\(\frac{200.14,6}{100.36,5}=0.8\left(mol\right)\)
\(n_{H_2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{H_2}=0,1.2=0,2\left(g\right)\)
Từ (1) \(n_{Fe}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{Fe}=0,1.56=5,6\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe_xO_y}=17,2-5,6=11,6\left(g\right)\Rightarrow n_{Fe_xO_y}=\frac{11,6}{56x+16y}\left(mol\right)\left(3\right)\) Từ (1) \(n_{HCl}=2n_{H_2}=2.0,1=0,2\left(mol\right)\)
\(m_{ddA}=200+17,2-0,2=217\left(g\right)\)
\(m_{ddB}=217+33=250\left(g\right)\)
\(n_{HCldu}=\frac{250.2,92}{100.36,5}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{HCl\left(2\right)}=0,8-0,2-0,2=0,4\left(mol\right)\)
\(n_{Fe_xO_y}=\frac{1}{2y}n_{HCl}=\frac{1}{2y}.0,4=\frac{0,2}{y}\left(mol\right)\)(4)
Từ (3) và (4) ta có pt :\(\frac{11,6}{56x+16y}=\frac{0,2}{y}\Rightarrow\frac{x}{y}=\frac{3}{4}\)
Vậy CT Oxit cần tìm là :Fe3O4
n O2 = 1,6 / 32 = 0,05 (mol)
-> M X = 3,7 / 0,05 = 74 (g)
Nếu đốt cháy 1 g X thể tích CO2 không quá 0,7 lít
=> n CO2 = 0,7 / 22,4 = 1/32 = 0,03125
Từ đó số C trong hợp chất sẽ không quá : 1/74.n ≤ 0,03125
<=> n ≤ 2,3125
Nghĩa là có 2 trường hợp n = 1 và n = 2
TH1 : n = 1 ( Không có đáp án )
TH2 : n = 2 ( HOOC-CHO 2 Cacbon )
Chọn đáp án D
Bạn có thể nhận ra ngay X là hồ tinh bột bằng với phản ứng đặc trưng với I2.
Z có phản ứng tráng bạc nên chứa glucozơ:
C 5 H 11 O 5 - CHO → NH 3 , t o + AgNO 3 C 5 H 11 O 5 - COONH 4 + 2 Ag
Y hòa tan Cu(OH)2 tạo màu xanh lam nên chứa saccarozơ:
2 C 12 H 22 O 11 + Cu OH 2 → C 12 H 21 O 11 2 Cu + 2 H 2 O