K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 1 2019

Các đồng bằng ven biển châu Á rộng lớn và bằng phẳng, đất đai màu mỡ, được bồi đắp bởi phù sa của các con sông lớn.

Ví dụ: sông Hoàng Hà bồi đắp nên đồng bằng Hoa Bắc, sông Mekong bồi đắp nên đồng bằng sông Cửu Long.

Đáp án cần chọn là: A

19 tháng 11 2021

Các đồng bằng lớn ở châu Á có đặc điểm chung là gì?

A. do phù sa biển hình thành .

B. do quá trình băng hà tạo thành.

C. do phù sa các con sông lớn tạo thành.

D. do vận động kiến tạo làm hạ thấp địa hình miền núi.

1. Sông ngòi nước ta có lượng phù sa lớn tác động như thế nào đến các vùng đồng bằng? *A. Xây dựng được nhiều nhà máy thủy điện.B. Thường xuyên chịu ngập lụt.C. Nâng cao địa hình vùng đồng bằng.D. Bồi đắp phù sa cho vùng đồng bằng.2. Đặc trưng chủ yếu của mùa đông nước ta là *A. sự hoạt động mạnh mẽ của gió mùa tây nam.B. sự hoạt động mạnh mẽ của gió mùa đông bắc.C. thời tiết lạnh,...
Đọc tiếp

1. Sông ngòi nước ta có lượng phù sa lớn tác động như thế nào đến các vùng đồng bằng? *

A. Xây dựng được nhiều nhà máy thủy điện.

B. Thường xuyên chịu ngập lụt.

C. Nâng cao địa hình vùng đồng bằng.

D. Bồi đắp phù sa cho vùng đồng bằng.

2. Đặc trưng chủ yếu của mùa đông nước ta là *

A. sự hoạt động mạnh mẽ của gió mùa tây nam.

B. sự hoạt động mạnh mẽ của gió mùa đông bắc.

C. thời tiết lạnh, trong suốt mùa đông không có mưa.

D. thời tiết lạnh, trong suốt mùa đông mưa rất nhiều.

3. Đất là tư liệu sản xuất chủ yếu và không thể thay thế trong ngành kinh tế nào? *

A. Giao thông vận tải.

B. Công nghiệp - xây dựng.

C. Dịch vụ.

D. Nông - lâm - ngư nghiệp.

4. Miền khí hậu phía Nam (Tây Nguyên và Nam Bộ) có đặc điểm thời tiết là * A. có mùa đông lạnh, ít mưa, mùa hạ nóng và mưa nhiều.

B. nóng quanh năm, có một mùa mưa và một mùa khô sâu sắc.

C. có mùa mưa lệch hẳn về mùa thu đông.

D. nhiệt độ cao quanh năm và mưa nhiều quanh năm.

5. Đặc điểm nào không đúng khi nói về sông ngòi Việt Nam ? *

A. Phần lớn sông ngòi nước ta nhỏ, ngắn, dốc và nhiều phù sa.

B. Chế độ nước của sông ngòi không phụ thuộc vào chế độ mưa.

C. Sông ngòi nước ta chảy theo hai hướng chính: tây bắc - đông nam và vòng cung.

D. Mạng lưới sông ngòi dày đặc, phân bố rộng khắp cả nước.

1
13 tháng 5 2021

1-D

2-B

3-D

4-C

5-C

21 tháng 3 2019

- Địa hình các tơ nhiệt đới:

  + Địa hình này ở nước ta chiếm 50000km2, bằng 1/6 lãnh thổ đất liền. Trong nước mưa có nhiều thành phần CO2 khi tác dụng với đá vôi gây ra phản ứng hòa tan đá:

     CaCO3 + H2CO3 → Ca(HCO3)2

  + Sự hòa tan đá vôi ở nhiệt độ vùng nhiệt đới như nước xảy ra rất mãnh liệt. Địa hình các tơ ở nước ta có đỉnh nhọn, sắc sảo (đá tai mèo) với nhiều hoạt động có những hình thù kì lạ.

- Địa hình cao nguyên ba dan:

  Các cao nguyên ba dan ở Việt Nam hình thành vào đại Tân sinh do dung nham núi lửa phun trào theo các đứt gãy. Chúng tập trung ở Tây Nguyên và rải rác ở một số nơi như Nghệ An, Quảng Trị, Đông Nam Bộ… Tổng diện tích ba dan tới hơn 20000km2.

- Địa hình đồng bằng phù sa mới.

  Ở Việt Nam, các đồng bằng này nguyên là những vùng sụt lún vào đại Tân sinh. Sau đó được bồi đắp dần bằng vật liệu trầm tích do sông ngòi bóc mòn từ miền núi đưa tới. Lớp trầm tích phù sa có thể dày từ 5000 – 6000m. Tổng diện tích các đồng bằng là 70000km2. Trong đó lớn nhất là đồng bằng sông Cửu Long 40000km2. Các đồng bằng còn đang phát triển, mở rộng ra biển hàng trăm hecta mỗi năm.

- Địa hình đê sông, đê biển:

  + Đê sông được xây dựng chủ yếu ở đồng bằng Bắc Bộ, dọc hai bờ sông Hồng, sông Thái Bình,… để chống lụt. Hệ thống đê dài trên 2700km đã ngăn đồng bằng thành các ô trũng nằm thấp hơn mực nước sông vào mùa lũ từ 3 đến 7m.

  + Đê biển được xây dựng dọc ven biển Thái Bình, Nam Định… để ngăn mặn, chống xâm thực của thủy chiều…

22 tháng 4 2021

địa hình cao nguyên ba dan

Câu 6. Ý nào sau đây không phải là đặc điểm địa hình của bán đảo Trung Ấn ?      A. Chủ yếu là núi cao hướng Bắc-Nam và Tây Bắc-Đông Nam                           B. Các thung lũng sông chia cắt mạnh địa hình      C. Đồng bằng rộng, phù sa màu mỡ                              D. Đồng bằng rất nhỏ hẹp ven biểnCâu 7. Nước nào có diện tích lớn nhất Đông Nam Á?A. In-đô-nê-xi-a.          B. Thái Lan.           C. Mi-an-ma       ...
Đọc tiếp

Câu 6. Ý nào sau đây không phải là đặc điểm địa hình của bán đảo Trung Ấn ?

      A. Chủ yếu là núi cao hướng Bắc-Nam và Tây Bắc-Đông Nam                     

      B. Các thung lũng sông chia cắt mạnh địa hình

      C. Đồng bằng rộng, phù sa màu mỡ                        

      D. Đồng bằng rất nhỏ hẹp ven biển

Câu 7. Nước nào có diện tích lớn nhất Đông Nam Á?

A. In-đô-nê-xi-a.          B. Thái Lan.           C. Mi-an-ma            D. Ma-Lai-xi-a.

Câu 8. Nước nào có diện tích nhỏ nhất trong các nước Đông Nam Á

       A.Bru-nây           B. Lào          C. In-đô-nê-xi-a          D.Xin-ga-po         

Câu 9. Ở Đông Nam Á cây cao su được trồng nhiều ở nước nào ?

       A. Ma-lai-xi-a          B. Đông-Ti-mo          C. Lào             D. Cam-pu-chia

Câu 10. Nước nào chưa tham gia vào hiệp hội các nước Đông Nam Á

       A. Mi-an-ma            B. Lào              C. Thái Lan           D. Đông-Ti-mo

Câu 11. Hiệp hội các nước Đông Nam Á thành lập vào năm nào ?

       A. 1965            B. 1966             C. 1967                D. 1968

Câu 12. Việt Nam tham gia vào hiệp hội các nước Đông Nam Á vào năm

     A. 1995              B. 1996              C. 1997             D. 1998

 

2

Câu 6. Ý nào sau đây không phải là đặc điểm địa hình của bán đảo Trung Ấn ?

      A. Chủ yếu là núi cao hướng Bắc-Nam và Tây Bắc-Đông Nam                     

      B. Các thung lũng sông chia cắt mạnh địa hình

      C. Đồng bằng rộng, phù sa màu mỡ                        

      D. Đồng bằng rất nhỏ hẹp ven biển

Câu 7. Nước nào có diện tích lớn nhất Đông Nam Á?

A. In-đô-nê-xi-a.          B. Thái Lan.           C. Mi-an-ma            D. Ma-Lai-xi-a.

Câu 8. Nước nào có diện tích nhỏ nhất trong các nước Đông Nam Á

       A.Bru-nây           B. Lào          C. In-đô-nê-xi-a          D.Xin-ga-po         

Câu 9. Ở Đông Nam Á cây cao su được trồng nhiều ở nước nào ?

       A. Ma-lai-xi-a          B. Đông-Ti-mo          C. Lào             D. Cam-pu-chia

Câu 10. Nước nào chưa tham gia vào hiệp hội các nước Đông Nam Á

       A. Mi-an-ma            B. Lào              C. Thái Lan           D. Đông-Ti-mo

Câu 11. Hiệp hội các nước Đông Nam Á thành lập vào năm nào ?

       A. 1965            B. 1966             C. 1967                D. 1968

Câu 12. Việt Nam tham gia vào hiệp hội các nước Đông Nam Á vào năm

     A. 1995              B. 1996              C. 1997             D. 1998

13 tháng 3 2022

Câu 6. Ý nào sau đây không phải là đặc điểm địa hình của bán đảo Trung Ấn ?

      A. Chủ yếu là núi cao hướng Bắc-Nam và Tây Bắc-Đông Nam                     

      B. Các thung lũng sông chia cắt mạnh địa hình

      C. Đồng bằng rộng, phù sa màu mỡ                        

      D. Đồng bằng rất nhỏ hẹp ven biển

Câu 7. Nước nào có diện tích lớn nhất Đông Nam Á?

A. In-đô-nê-xi-a.          B. Thái Lan.           C. Mi-an-ma            D. Ma-Lai-xi-a.

Câu 8. Nước nào có diện tích nhỏ nhất trong các nước Đông Nam Á

       A.Bru-nây           B. Lào          C. In-đô-nê-xi-a          D.Xin-ga-po         

Câu 9. Ở Đông Nam Á cây cao su được trồng nhiều ở nước nào ?

       A. Ma-lai-xi-a          B. Đông-Ti-mo          C. Lào             D. Cam-pu-chia

Câu 10. Nước nào chưa tham gia vào hiệp hội các nước Đông Nam Á

       A. Mi-an-ma            B. Lào              C. Thái Lan           D. Đông-Ti-mo

Câu 11. Hiệp hội các nước Đông Nam Á thành lập vào năm nào ?

       A. 1965            B. 1966             C. 1967                D. 1968

Câu 12. Việt Nam tham gia vào hiệp hội các nước Đông Nam Á vào năm

     A. 1995              B. 1996              C. 1997             D. 1998

Câu 1Nguyên nhân hình thành đồng bằng sông Cửu Long:A. Do phù sa sông Tiền và sông Hậu bồi đắp.B. Do phù sa sông Cửu Long bồi đắp.C. Do phù sa sông Ba bồi đắp.D. Do phù sa sông Đồng Nai bồi đắp.Câu 2Đặc điểm của vùng núi Trường Sơn Bắc:A. Vùng đồi núi trung bình và thấp, hướng núi Tây Bắc – Đông Nam, nhiều nhánh núi ăn sát ra biển, chia cắt đồng bằng duyên hải miền trung nhỏ hẹp.B. Vùng núi thấp có hai...
Đọc tiếp

Câu 1

Nguyên nhân hình thành đồng bằng sông Cửu Long:

A. Do phù sa sông Tiền và sông Hậu bồi đắp.

B. Do phù sa sông Cửu Long bồi đắp.

C. Do phù sa sông Ba bồi đắp.

D. Do phù sa sông Đồng Nai bồi đắp.

Câu 2

Đặc điểm của vùng núi Trường Sơn Bắc:

A. Vùng đồi núi trung bình và thấp, hướng núi Tây Bắc – Đông Nam, nhiều nhánh núi ăn sát ra biển, chia cắt đồng bằng duyên hải miền trung nhỏ hẹp.

B. Vùng núi thấp có hai sườn không đối xứng, hướng Tây – Đông.

C. Vùng núi cao và những cao nguyên đá vôi nằm song song và kéo dài theo hướng tây bắc-đông nam.

D. Vùng đồi núi thấp nổi bật là các cánh cung lớn.

Câu 3

Tính chất nhiệt đới gió mùa của địa hình làm cho tốc độ phá hủy của địa hình diễn ra nhanh chóng do quá trình:

A. Quá trình phong hóa.

B. Quá trình xâm thực.

C. Quá trình xói mòn cắt xẻ địa hình.

D. Tất cả các quá trình trên.

Câu 4

Nguyên nhân hình thành đồng bằng sông Hồng:

A. Do phù sa sông Hồng và sông Chảy bồi đắp.

B. Do phù sa sông Hồng và sông lô bồi đắp.

C. Do phù sa sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp.

D. Do phù sa sông Thái Bình và sông Đà bồi đắp

Câu 5

Đồng bằng sông Cửu Long có đặc điểm là:

A. Thường xuyên được phù sa bồi đắp hằng năm, địa hình tương đối bằng phẳng, có vùng đất thấp bị ngập nước vào mùa mưa.

B. Đất khô cằn.

C. Được bao bọc bở hệ thống đê điều, địa hình có nhiều ô trũng thấp.

D. Là những cánh đồng nhỏ trù phú nằm giữa vùng núi cao

0
Câu 1Nguyên nhân hình thành đồng bằng sông Cửu Long:A. Do phù sa sông Tiền và sông Hậu bồi đắp.B. Do phù sa sông Cửu Long bồi đắp.C. Do phù sa sông Ba bồi đắp.D. Do phù sa sông Đồng Nai bồi đắp.Câu 2Đặc điểm của vùng núi Trường Sơn Bắc:A. Vùng đồi núi trung bình và thấp, hướng núi Tây Bắc – Đông Nam, nhiều nhánh núi ăn sát ra biển, chia cắt đồng bằng duyên hải miền trung nhỏ hẹp.B. Vùng núi thấp có hai...
Đọc tiếp

Câu 1

Nguyên nhân hình thành đồng bằng sông Cửu Long:

A. Do phù sa sông Tiền và sông Hậu bồi đắp.

B. Do phù sa sông Cửu Long bồi đắp.

C. Do phù sa sông Ba bồi đắp.

D. Do phù sa sông Đồng Nai bồi đắp.

Câu 2

Đặc điểm của vùng núi Trường Sơn Bắc:

A. Vùng đồi núi trung bình và thấp, hướng núi Tây Bắc – Đông Nam, nhiều nhánh núi ăn sát ra biển, chia cắt đồng bằng duyên hải miền trung nhỏ hẹp.

B. Vùng núi thấp có hai sườn không đối xứng, hướng Tây – Đông.

C. Vùng núi cao và những cao nguyên đá vôi nằm song song và kéo dài theo hướng tây bắc-đông nam.

D. Vùng đồi núi thấp nổi bật là các cánh cung lớn.

Câu 3

Tính chất nhiệt đới gió mùa của địa hình làm cho tốc độ phá hủy của địa hình diễn ra nhanh chóng do quá trình:

A. Quá trình phong hóa.

B. Quá trình xâm thực.

C. Quá trình xói mòn cắt xẻ địa hình.

D. Tất cả các quá trình trên.

Câu 4

Nguyên nhân hình thành đồng bằng sông Hồng:

A. Do phù sa sông Hồng và sông Chảy bồi đắp.

B. Do phù sa sông Hồng và sông lô bồi đắp.

C. Do phù sa sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp.

D. Do phù sa sông Thái Bình và sông Đà bồi đắp

Câu 5

Đồng bằng sông Cửu Long có đặc điểm là:

A. Thường xuyên được phù sa bồi đắp hằng năm, địa hình tương đối bằng phẳng, có vùng đất thấp bị ngập nước vào mùa mưa.

B. Đất khô cằn.

C. Được bao bọc bở hệ thống đê điều, địa hình có nhiều ô trũng thấp.

D. Là những cánh đồng nhỏ trù phú nằm giữa vùng núi cao

0
Câu 1Nguyên nhân hình thành đồng bằng sông Cửu Long:A. Do phù sa sông Tiền và sông Hậu bồi đắp.B. Do phù sa sông Cửu Long bồi đắp.C. Do phù sa sông Ba bồi đắp.D. Do phù sa sông Đồng Nai bồi đắp.Câu 2Đặc điểm của vùng núi Trường Sơn Bắc:A. Vùng đồi núi trung bình và thấp, hướng núi Tây Bắc – Đông Nam, nhiều nhánh núi ăn sát ra biển, chia cắt đồng bằng duyên hải miền trung nhỏ hẹp.B. Vùng núi thấp có hai...
Đọc tiếp

Câu 1

Nguyên nhân hình thành đồng bằng sông Cửu Long:

A. Do phù sa sông Tiền và sông Hậu bồi đắp.

B. Do phù sa sông Cửu Long bồi đắp.

C. Do phù sa sông Ba bồi đắp.

D. Do phù sa sông Đồng Nai bồi đắp.

Câu 2

Đặc điểm của vùng núi Trường Sơn Bắc:

A. Vùng đồi núi trung bình và thấp, hướng núi Tây Bắc – Đông Nam, nhiều nhánh núi ăn sát ra biển, chia cắt đồng bằng duyên hải miền trung nhỏ hẹp.

B. Vùng núi thấp có hai sườn không đối xứng, hướng Tây – Đông.

C. Vùng núi cao và những cao nguyên đá vôi nằm song song và kéo dài theo hướng tây bắc-đông nam.

D. Vùng đồi núi thấp nổi bật là các cánh cung lớn.

Câu 3

Tính chất nhiệt đới gió mùa của địa hình làm cho tốc độ phá hủy của địa hình diễn ra nhanh chóng do quá trình:

A. Quá trình phong hóa.

B. Quá trình xâm thực.

C. Quá trình xói mòn cắt xẻ địa hình.

D. Tất cả các quá trình trên.

Câu 4

Nguyên nhân hình thành đồng bằng sông Hồng:

A. Do phù sa sông Hồng và sông Chảy bồi đắp.

B. Do phù sa sông Hồng và sông lô bồi đắp.

C. Do phù sa sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp.

D. Do phù sa sông Thái Bình và sông Đà bồi đắp

Câu 5

Đồng bằng sông Cửu Long có đặc điểm là:

A. Thường xuyên được phù sa bồi đắp hằng năm, địa hình tương đối bằng phẳng, có vùng đất thấp bị ngập nước vào mùa mưa.

B. Đất khô cằn.

C. Được bao bọc bở hệ thống đê điều, địa hình có nhiều ô trũng thấp.

D. Là những cánh đồng nhỏ trù phú nằm giữa vùng núi cao

0
Câu 1Nguyên nhân hình thành đồng bằng sông Cửu Long:A. Do phù sa sông Tiền và sông Hậu bồi đắp.B. Do phù sa sông Cửu Long bồi đắp.C. Do phù sa sông Ba bồi đắp.D. Do phù sa sông Đồng Nai bồi đắp.Câu 2Đặc điểm của vùng núi Trường Sơn Bắc:A. Vùng đồi núi trung bình và thấp, hướng núi Tây Bắc – Đông Nam, nhiều nhánh núi ăn sát ra biển, chia cắt đồng bằng duyên hải miền trung nhỏ hẹp.B. Vùng núi thấp có hai...
Đọc tiếp

Câu 1

Nguyên nhân hình thành đồng bằng sông Cửu Long:

A. Do phù sa sông Tiền và sông Hậu bồi đắp.

B. Do phù sa sông Cửu Long bồi đắp.

C. Do phù sa sông Ba bồi đắp.

D. Do phù sa sông Đồng Nai bồi đắp.

Câu 2

Đặc điểm của vùng núi Trường Sơn Bắc:

A. Vùng đồi núi trung bình và thấp, hướng núi Tây Bắc – Đông Nam, nhiều nhánh núi ăn sát ra biển, chia cắt đồng bằng duyên hải miền trung nhỏ hẹp.

B. Vùng núi thấp có hai sườn không đối xứng, hướng Tây – Đông.

C. Vùng núi cao và những cao nguyên đá vôi nằm song song và kéo dài theo hướng tây bắc-đông nam.

D. Vùng đồi núi thấp nổi bật là các cánh cung lớn.

Câu 3

Tính chất nhiệt đới gió mùa của địa hình làm cho tốc độ phá hủy của địa hình diễn ra nhanh chóng do quá trình:

A. Quá trình phong hóa.

B. Quá trình xâm thực.

C. Quá trình xói mòn cắt xẻ địa hình.

D. Tất cả các quá trình trên.

Câu 4

Nguyên nhân hình thành đồng bằng sông Hồng:

A. Do phù sa sông Hồng và sông Chảy bồi đắp.

B. Do phù sa sông Hồng và sông lô bồi đắp.

C. Do phù sa sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp.

D. Do phù sa sông Thái Bình và sông Đà bồi đắp

Câu 5

Đồng bằng sông Cửu Long có đặc điểm là:

A. Thường xuyên được phù sa bồi đắp hằng năm, địa hình tương đối bằng phẳng, có vùng đất thấp bị ngập nước vào mùa mưa.

B. Đất khô cằn.

C. Được bao bọc bở hệ thống đê điều, địa hình có nhiều ô trũng thấp.

D. Là những cánh đồng nhỏ trù phú nằm giữa vùng núi cao

0