K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 11 2021

 

Tham khảo!

Câu 1:

 

 Trung Quốc  
2 Ấn Độ  
3 Hoa Kỳ  
4 Indonesia  
5 Pakistan  
6 Brasil  
7 Nigeria  
8 Bangladesh  
9 Nga  
10 México  
11 Nhật Bản


+ Đời sống được cải thiện, những tiến bộ về y tế làm giảm nhanh tỉ lệ tử trong khi tỉ lệ sinh vẫn còn cao.Nguyên nhân:

+ Nhu cầu về lực lượng sản xuất: các quốc gia kém phát triển có nhu cầu về nguồn lao động chân tay cao.

+ Quan niệm lạc hậu: sinh nhiều con, tư tưởng trọng nam khinh nữ,...

- Hậu quả:

+ Tạo sức ép đối với các vấn y tế, giáo dục, nhà ở, việc làm, tài nguyên, môi trường,...

+ Kìm hãm sự phát triển kinh tế - xã hội;

+ Gia tăng các tệ nạn xã hội,...

 

9 tháng 11 2021

bn ơi, nhg tên nước ở đó là nước cs Dân số thế giới tăng nhanh và đột ngột từ nhưng năm 1950 của thế kì XX hả

21 tháng 12 2020

chọn D

LM
Lê Minh Hiếu
Giáo viên
21 tháng 12 2020

Đáp án D bạn nhé, bạn có thể tham khảo hình sau

undefined

20 tháng 12 2022

\(Chọn\) \(A\)

Câu 5. Dân cư trên thế giới thường tập trung ở các khu vực: A. vùng núi cao B. nơi có khí hậu lạnh giá C. đồng bằng, ven biển D. vùng hoang mạc Câu 6: Hai khu vực có mật độ dân số cao nhất thế giới là: A. Đông Nam Á và Nam Á. B. Đông Nam Á và Trung Á. C. Nam Âu và Ô – xtrây – li – a. D. Tây và Trung Âu. Câu 7. Căn cứ vào yếu tố nào để phân biệt các chủng tộc trên thế giới? A. nhóm máu B....
Đọc tiếp

Câu 5. Dân cư trên thế giới thường tập trung ở các khu vực: A. vùng núi cao B. nơi có khí hậu lạnh giá C. đồng bằng, ven biển D. vùng hoang mạc Câu 6: Hai khu vực có mật độ dân số cao nhất thế giới là: A. Đông Nam Á và Nam Á. B. Đông Nam Á và Trung Á. C. Nam Âu và Ô – xtrây – li – a. D. Tây và Trung Âu. Câu 7. Căn cứ vào yếu tố nào để phân biệt các chủng tộc trên thế giới? A. nhóm máu B. đặc điểm hình thái C. thể lực D. cấu tạo bên trong Câu 8. Chủng tộc Nê-grô-it sống chủ yếu ở: A. châu Á B. châu Âu C. châu Phi D. châu Mĩ Câu 9. Chủng tộc Môn-gô-lô-it sống chủ yếu ở: A. châu Á B. châu Âu C. châu Phi D. châu Mĩ Câu 10. Chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-it sống chủ yếu ở: A. châu Á B. châu Âu C. châu Phi D. châu Mĩ Câu 11. Hoạt động kinh tế chủ yếu của quần cư nông thôn là A. công nghiệp B. nông – lâm – ngư nghiệp C. dịch vụ D. du lịch Câu 12. Hoạt động kinh tế chủ yếu của quần cư đô thị là: A. công nghiệp và dịch vụ B. nông – lâm – ngư nghiệp C. nông – lâm - ngư nghiệp và dịch vụ D. công nghiệp và nông – lam – ngư nghiệp Câu 13. Đô thị được phát triển từ khi nào? A. từ thời nguyên thủy B. từ thế kỉ XVIII C. từ thế kỉ XIX D. từ thế kỉ XX Câu 14. Đơn vị quần cư nào sau đây không thuộc loại hình quần cư nông thôn: A. làng B. thôn C. phố D. bản Câu 15. Năm 2019, dân số Việt Nam là 96,2 triệu người. Tính mật độ dân số của Việt Nam (biết rằng nước ta có tổng diện tích là 331.690 km2 ). A. 280 người/km2 B. 290 người/km2 C. 300 người/km2 D. 310 người/km2 Câu 16. Thảm thực vật điển hình cho môi trường nhiệt đới là: A. đài nguyên B. xa van C. rừng rậm D. xương rồng. Câu 17. Đâu không phải là đặc điểm của môi trường xích đạo ẩm? A. mưa nhiều quanh năm B. sông ngòi đầy nước quanh năm C. biên độ nhiệt cao D. biên độ nhiệt thấp

0
Dân số thế giới tăng nhanh trong 2 thế kỉ XIX và XX có lợi ích gì cho việc phát triển kinh tế - xã hội?Câu 2.  2.a. Dân cư trên thế giới phân bố đông đúc ở những khu vực nào? Tại sao phân bố đông ở những khu vực đó?2.b. Trình bày sự phân bố dân cư trên thế giới.     2.c. Công thức tính mật độ dân số  (Đơn vị người/km2)Ví dụ: Dân số Việt Nam là 96.000.000 người, diện tích 331.212 km2Kết quả: 96.000.000:...
Đọc tiếp

Dân số thế giới tăng nhanh trong 2 thế kỉ XIX và XX có lợi ích gì cho việc phát triển kinh tế - xã hội?

Câu 2.  

2.a. Dân cư trên thế giới phân bố đông đúc ở những khu vực nào? Tại sao phân bố đông ở những khu vực đó?

2.b. Trình bày sự phân bố dân cư trên thế giới.

 
 

 

 

 

2.c. Công thức tính mật độ dân số  (Đơn vị người/km2)

Ví dụ: Dân số Việt Nam là 96.000.000 người, diện tích 331.212 km2

Kết quả: 96.000.000: 331.212 = 290 người/km2

 

Câu 3.  Quần cư nông thôn là gì? Quần cư đô thị là gì?

Câu 4.  So sánh điểm khác nhau giữa quần cư nông thôn và quần cư đô thị?

Câu 5.  Sự xuất hiện các siêu đô thị dẫn đến hậu quả gì?

Câu 6.  Môi trường đới nóng phân bố chủ yếu trong giới hạn của các vĩ tuyến nào ? Nêu tên các kiểu môi trường của đới nóng ?

Câu 7.  Trình bày đặc điểm môi trường xích đạo ẩm.

Câu 8.  Tại sao diện tích xavan và nửa hoang mạc ở nhiệt đới đang ngày càng mở rộng?

Câu 9.  Tại sao đất ở môi trường nhiệt đới có màu đỏ vàng?

Câu 10.  Trình bày đặc điểm môi trường nhiệt đới gió mùa.

Câu 11.  Hậu quả của việc tăng dân số quá nhanh ở đới nóng?

Câu 12.  Dân số đới nóng tăng nhanh gây sức ép như thế nào tới tài nguyên môi trường?

Câu 13.  Trình bày đặc điểm khí hậu và sự phân hoá môi trường đới ôn hoà.

Câu 14.  Trình bày nguyên nhân, hậu quả và biện pháp của ô nhiễm không khí ở đới ôn hòa.

Câu 15.  Trình bày nguyên nhân, hậu quả và biện pháp của ô nhiễm nguồn nước ở đới ôn hòa.

Câu 16.  Là học sinh em cần làm gì để bảo vệ bầu không khí?

Câu 17.  Là học sinh em cần làm gì để bảo vệ nguồn nước?

BÀI TẬP

Năm

1960

1970

1979

1989

1999

2006

2020

Số dân

30

41

52

65

77

85

96

Cho bảng số liệu sau:

Vẽ biểu đồ cột thể hiện tình hình tăng dân số ở nước ta trong giai đoạn 1901 – 2006.

 

DÂN SỐ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1901 - 2006 (Đơn vị : triệu người)

giúp lẹ nha đang cần gấp !

 

 

 

0
20 tháng 12 2021

 kinh tế - xã hội và y tế.

20 tháng 12 2021

Các số liệu thống kê và điều tra dân số liên tục trong nhiều năm sẽ giúp chúng ta biết được quá trình gia tăng dân số của một địa phương, một nước hay trên toàn thế giới.
Gia tăng dân số tự nhiên của một nơi phụ thuộc vào số trẻ sinh ra và số người chết đi trong một năm. Sự gia tăng dân số do số người chuyển đi và số người tò nơi khác chuyển đến gọi là gia tăng cơ giới.

Trong nhiều thế kỉ, dân số thế giới tăng hết sức chậm. Nguyên nhân chủ yếu là do dịch bệnh, đói kém và chiến tranh. Vào đầu Công nguyên, dân số thế giới chỉ có khoảng 300 triệu người, đến thế kỉ XVI mới tăng gấp đôi. Năm 1804, dân số thế giới là 1 tỉ người, thế mà năm 2001 đã lên đến 6,16 tỉ người ; đó là nhờ những tiến bộ trong các lĩnh vực kinh tế - xã hội và y tế.

25 tháng 11 2021

D

B