K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 8 2018

Diện tích hình vuông \(ABCD\) : \(\dfrac{1}{2}\times4\times4=8\left(cm^2\right)\)
Diện tích \(\Delta DKN\) : \(\dfrac{1}{2}\times4\times4=8\left(cm^2\right)\)
Diện tích phần còn lại là: \(36-\left(8+8\right)=20\left(cm^2\right)\)
Trong \(\Delta\) vuông \(AEN\) ta có:
\(EN^2=AN^2+AE^2=4+4=8\)
\(EN=\sqrt{8}=2\sqrt{2}\left(cm\right)\)
Trong \(\Delta\) vuông \(BHE\) ta có:
\(EH^2=BE^2+BH^2=16+16=32\)
\(EH=\sqrt{32}=4\sqrt{2}\left(cm\right)\)
\(S_{ENKH}=2\sqrt{2}\times4\sqrt{2}=16\left(cm^2\right)\)
Nối đường chéo \(BD\). Théo tính chất đường thẳng song song cách đều ta có hình chữ nhật \(ENKH\) chia thành bốn phần bằng nhau nên \(S_{PQRS}\) chiếm 2 phần bằng \(8cm^2\) .
\(S_{AEPSN}=S_{AEN}+S_{EPSN}=2+\dfrac{16}{4}=6\left(cm^2\right)\)
Vậy............

5 tháng 8 2018

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Diện tích hình vuông ABCD bằng 6.6 = 36 ( c m 2 )

Diện tích △ BEH bằng 1/2 .4.4 = 8 ( c m 2 )

Diện tích  △ DKN bằng 1/2 .4.4 = 8 ( c m 2 )

Diện tích phần còn lại là: 36 - (8 + 8) = 20 ( c m 2 )

Trong tam giác vuông AEN, ta có:

E N 2 = A N 2 + A E 2  = 4 + 4 = 8 ⇒ EN = 2 2 (cm)

Trong tam giác vuông BHE, ta có:

E H 2 = B E 2 + B H 2  = 16 + 16 = 32 ⇒ EH = 4 2  (cm)

Diện tích hình chữ nhật ENKH bằng: 2 2  . 4 2  = 16 ( c m 2 )

Nối đường chéo BD. Theo tính chất đường thẳng song song cách đều ta có hình chữ nhật ENKH được chia thành 4 phần bằng nhau nên diện tích tứ giác PQRS chiếm 2 phần bằng 8  c m 2

Diện tích  △ AEN bằng 1/2 .2.2 = 2 ( c m 2 )

Vậy S A E P S N = S A E N + S E P S N  = 2 + 16/4 = 6 ( c m 2 )

22 tháng 4 2017

Giải bài 41 trang 132 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

24 tháng 12 2017

a)Ta có: DE=12DC(=12.12=6(cm)DE=12DC(=12.12=6(cm)

Nên SDBE=12.DE.BC=12.6.6,8=20,4(cm3)SDBE=12.DE.BC=12.6.6,8=20,4(cm3)

b)Ta có : HC=12BC=12.6,8=3,4(cm)HC=12BC=12.6,8=3,4(cm)

HI=12HC=12.3,4=1,7(cm)HI=12HC=12.3,4=1,7(cm)

EC = DE = 6cm

EK=KC=12EC=12.6=3(cm)EK=KC=12EC=12.6=3(cm)

Do đó SEHIK=SEHK+SHKI=12EK.HC+12HI.KCSEHIK=SEHK+SHKI=12EK.HC+12HI.KC

= 12EK.HC+12EK.HI=12EK(HC+HI)12EK.HC+12EK.HI=12EK(HC+HI)

SEHIK=12.3.(3,4+1,7)=12.3.5,1=7,65(cm2)SEHIK=12.3.(3,4+1,7)=12.3.5,1=7,65(cm2)

Cách khác:

SEHIK=SEHC−SKIC=12EC.HC−12KC.ICSEHIK=SEHC−SKIC=12EC.HC−12KC.IC

= 12.6.3,4−12.3.1,712.6.3,4−12.3.1,7

= 10,2−2,55=7,65(cm2)


1 tháng 2 2018

Xét tứ giác ABED có:

AB//DE;AB=DE

=>ABED là hình bình hành ( một cặp cạnh vừa song song vừa bằng nhau)

nên AD=BE

Xét tam giác EDA và tam giác ABE có:

AB=DE (gt)

AE là cạnh chung

AD=BE ( vừa chứng minh)

=>tam giác EDA =tam giác ABE

<=>tam giác EDA đồng dạng với tam giác ABE (1)

Xét tứ giác ABCE có:

AB//EC;AB=EC

=>ABCE là hình bình hành (một cặp cạnh vừa song song vừa bằng nhau

=>AE=BC

Xét tam giác ABE và tam giác CEB có:

AB=EC(gt)

BE là cạnh chung

AE=BC (vừa chứng minh)

=>tam giác ABE=tam giác CEB

<=>tam giác ABE đồng dạng với tam giác CEB (2)

từ (1) và (2)

=>tam giác EDA đồng dạng với tam giác ABE và đồng dang với tam giác CEB.

Ai biết cách vẽ kí hiệu đồng dạng không chỉ mình cách vẽ với cảm mơn bạn nhiều.

30 tháng 5 2017

\(AB^2 + AC^2 = 25^2 = 625\)

\(AD^2 + 81 = AB^2\)

\(AD^2 + 256 = AC^2\)

\(=> AD^2 + 81 + AD^2 + 256 = 625\)

=> \(2AD^2 = 288\)

=> \(AD^2 = 144\)

=> AD = 12(cm)

=>\( AB^2 = 9^2 + 12^2 = 225\)

=> AB = 15 (cm)

=> \(AC^2 = 12^2 + 16^2 = 400\)

=> AC = 20(cm)

và BC = 25(cm)

27 tháng 5 2017

Hỏi đáp Toán

Ta có: \(BC=BD+DC=9+16=25\left(cm\right)\)

Xét \(\Delta DBA\)\(\Delta ABC\):

\(\widehat{A}=\widehat{D}\left(=90^o\right)\)

\(\widehat{B}=\widehat{A_2}\)(cùng phụ với góc\(A_1\))

\(\Rightarrow\Delta DBA\)~\(\Delta ABC\)

\(\Rightarrow\dfrac{DB}{AB}=\dfrac{AB}{BC}\Leftrightarrow AB^2=DB.BC=9.25=225\Rightarrow AB=15\left(cm\right)\)

Áp dụng định lý Py-ta-go cho tam giác vuông ABC, có:

\(AB^2+AC^2=BC^2\Leftrightarrow15^2+AC^2=25^2\Rightarrow AC=\sqrt{25^2-15^2}=20\)

Vậy các cạnh của tam giác vuông ABC lần lượt là: \(15;20;25\)

22 tháng 4 2017

a)

∆ABC có MN // BC.

=> MNCBMNCB = AKAHAKAH(kết quả bài tập 10)

Mà AK = KI = IH

Nên AKAHAKAH = 1313 => MNCBMNCB = 1313 => MN = 1313BC = 1313.15 = 5 cm.

∆ABC có EF // BC => EFBCEFBC = AIAHAIAH = 2323

=> EF = 2323.15 =10 cm.

b) Áp dụng kết quả ở câu b của bài 10 ta có:

SAMN= 1919.SABC= 30 cm2

SAEF= 4949.SABC= 120 cm2

Do đó SMNEF = SAEF - SAMN = 90 cm2

4 tháng 7 2017

bt 10 là bt nào?

vs lại toàn Áp Dụng bài người khác, ko cm?!

22 tháng 4 2017

Giải bài 51 trang 84 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

22 tháng 4 2017

Nối OA, OB.

Xét \(\Delta\)AOE và \(\Delta\)BOF có:

+ \(\widehat{AOE}=\widehat{BOF}\) (cùng phụ với \(\widehat{BOE}\))

+ OA = OB (O là tâm đối xứng)

+ \(\widehat{OAE}=\widehat{OBE}=45^o\)

=> ∆AOE = ∆BOF (g - c - g)

Do đó: \(S_{OEBF}=S_{OEB}+S_{OBF}=S_{OEB}+S_{OAE}=S_{OAE}+S_{OEB}=S_{OAB}\)

Vậy \(S_{OEBF}=\dfrac{1}{4}S_{ABCD}\)

13 tháng 2 2020

Nối OA, OB.

Xét ΔAOE và ΔBOF có:

+) \(\widehat{AOE}=\widehat{BOF}\) ( cùng phụ với BOE )

+) OA = OB ( O là tâm đối xứng )

+) \(\widehat{OAE}=\widehat{OBF}=45^0\)

⇒ ΔAOE = ΔBOF.

\(S_{OEBF}=S_{OEB}+S_{OBF}=S_{OEB}+S_{OAE}=S_{OAE}+S_{OAB}\)

\(S_{OEBF}=\frac{1}{4}S_{ABCD}.\)