K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1:

a: \(\left(\frac{9}{25}-2^2\right):\left(-0,2\right)\)

\(=\left(\frac{9}{25}-4\right):\left(\frac{-1}{5}\right)=\frac{-91}{25}\cdot\frac{-5}{1}=\frac{91}{5}\)

b: \(\left(-\frac15\right)^2+\frac15-2\cdot\left(-\frac12\right)^3-\frac12\)

\(=\frac{1}{25}+\frac15-2\cdot\frac{-1}{8}-\frac12\)

\(=\frac{1}{25}+\frac{5}{25}+\frac14-\frac12=\frac{6}{25}-\frac14=\frac{24}{100}-\frac{25}{100}=-\frac{1}{100}\)

c: \(\left(3-\frac14+\frac23\right)^2:2022^0\)

\(=\left(\frac{36}{12}-\frac{3}{12}+\frac{8}{12}\right)^2=\left(\frac{41}{12}\right)^2=\frac{1681}{144}\)

d: \(2^2\cdot9:\left(3\frac45+0,2\right)\)

\(=4\cdot9:\left(3,8+0,2\right)\)

\(=\frac{36}{4}=9\)

e: \(\left(\frac14+\frac23\right)^2-1\frac13=\left(\frac{3}{12}+\frac{8}{12}\right)^2-\frac43\)

\(=\left(\frac{11}{12}\right)^2-\frac43=\frac{121}{144}-\frac{192}{144}=-\frac{71}{144}\)

f: \(1:\left(-1\frac52+0,5\right)^2\)

\(=1:\left(-\frac72+\frac12\right)^2\)

\(=1:\left(-3\right)^2=\frac19\)

Bài 2:

a: \(-\frac{5}{14}+\frac38-\frac{2}{14}-\frac38+\frac12\)

\(=\left(-\frac{5}{14}-\frac{2}{14}+\frac12\right)+\left(\frac38-\frac38\right)\)

\(=\left(-\frac{7}{14}+\frac{7}{14}\right)+0=0+0=0\)

b: \(\frac{7}{15}-\frac57+\frac{23}{15}+\frac57-\frac35\)

\(=\left(\frac{7}{15}+\frac{23}{15}\right)-\frac35+\left(\frac57-\frac57\right)\)

\(=\frac{30}{15}-\frac35=2-\frac35=\frac75\)

c: \(-\frac25\cdot\frac57+\frac{-2}{5}\cdot\frac97\)

\(=-\frac25\left(\frac57+\frac97\right)=-\frac25\cdot2=-\frac45\)

d: \(\frac{55}{27}+\frac{-21}{5}+\frac{-55}{27}-\frac{-21}{5}\)

\(=\left(\frac{55}{27}-\frac{55}{27}\right)+\left(-\frac{21}{5}+\frac{21}{5}\right)\)

=0+0=0

e: \(\frac57:\left(\frac{15}{8}-\frac14\right)-\frac57:\left(\frac14+\frac12\right)\)

\(=\frac57:\left(\frac{15}{8}-\frac28\right)-\frac57:\left(\frac14+\frac24\right)\)

\(=\frac57:\frac{13}{8}-\frac57:\frac34\)

\(=\frac57\cdot\frac{8}{13}-\frac57\cdot\frac43=\frac57\left(\frac{8}{13}-\frac43\right)=\frac57\cdot\left(\frac{24}{39}-\frac{52}{39}\right)\)

\(=\frac57\cdot\frac{-28}{39}=\frac{5\cdot\left(-4\right)}{39}=-\frac{20}{39}\)

f: \(16\frac27:\left(-\frac35\right)-28\frac27:\left(-\frac35\right)\)

\(=\left(16+\frac27\right)\cdot\frac{-5}{3}-\left(28+\frac27\right)\cdot\frac{-5}{3}\)

\(=-\frac53\left(16+\frac27-28-\frac27\right)=-\frac53\cdot\left(-12\right)=20\)

9 tháng 12 2022

Xét tg ABC có

\(\widehat{BAC}=180^o-\widehat{ABC}-\widehat{ACB}\) (tổng các góc trong của 1 tg \(=180^o\) )

\(\Rightarrow\widehat{BAC}=180^o-70^o-30^o=80^o=\widehat{ACD}\)

Hai góc \(\widehat{BAC}=\widehat{ACD}\) ở vị trí so le trong => AB//CD

15 tháng 12 2023

loading... 

30 tháng 10 2023

a) Ta có:

∠CAx + ∠CAB = 180⁰ (kề bù)

⇒ ∠CAx = 180⁰ - ∠CAB

= 180⁰ - 100⁰

= 80⁰

b) Do Ay là tia phân giác của ∠CAx

⇒ ∠CAy = ∠xAy = ∠CAx : 2

= 80⁰ : 2

= 40⁰

⇒ ∠CAy = ∠ACB = 40⁰

Mà ∠CAy và ∠ACB là hai góc so le trong

⇒ Ay // BC

c) Do Ay // BC

⇒ ∠ABC = ∠xAy = 40⁰ (đồng vị)

9 tháng 12 2022

a/

\(\widehat{BCE}=\widehat{CED}=30^o\)

Hai góc trên ở vị trí sole trong => BC//DE

b/

Ta có

BC//DE (cmt) \(\Rightarrow\widehat{AFB}=180^o-\widehat{EDF}\) (Hai góc trong cùng phía bù nhau)

\(\Rightarrow\widehat{AFB}=180^o-135^o=45^o\)

 

23 tháng 12 2022

a, B C A D E

#\(N\)

`a,` Xét Tam giác `MPH` và Tam giác `MQH` có:

`MP = MQ (g``t)`

`MH` chung

\(\widehat{MHP}=\widehat{MHQ}=90^0\)

`=>` Tam giác `MPH =` Tam giác `MQH (ch - cgv)`

`=>`\(\widehat{MPH}=\widehat{MQH}\) `( 2` góc tương ứng `)`

`b,` Vì Tam giác `MPH =` Tam giác `MQH (a)`

`=>` \(\widehat{PMH}=\widehat{QMH}\) `( 2` góc tương ứng `)`

`=> MH` là tia phân giác của \(\widehat{PMQ}\) 

`c,` Ta có: \(\widehat{MPH}=\widehat{MQH}=50^0\) `(CMT)`

Xét Tam giác `MQH` có:

\(\widehat{MHQ}+\widehat{MQH}+\widehat{QMH}=180^0\) `(`đlí tổng `3` góc trong `1` tam giác `)`

\(90^0+50^0+\widehat{QMH}=180^0\)

`->`\(\widehat{QMH}=180^0-90^0-50^0=40^0\)

 

NV
13 tháng 1 2024

Câu b đề thiếu rồi em, cần biết quan hệ giữa a và b nữa mới tính được

13 tháng 1 2024

Bài 4:

a; A = \(\dfrac{4a-5b}{6a+b}\); biết \(\dfrac{a}{b}\) = \(\dfrac{2}{3}\)

    \(\dfrac{a}{b}\) = \(\dfrac{2}{3}\) ⇒ a = \(\dfrac{2}{3}\).b

Thay a = \(\dfrac{2}{3}\)b vào biểu thức A ta có:

        A = \(\dfrac{4.\dfrac{2}{3}.b-5.b}{6.\dfrac{2}{3}.b+b}\) 

       A  = \(\dfrac{b.\left(\dfrac{8}{3}-5\right)}{b.\left(4+1\right)}\)

        A  = \(\dfrac{\dfrac{-7}{3}}{5}\)

         A =  \(\dfrac{-7}{15}\)

 

Bài 1:

Xét ΔBAK vuông tại A và ΔBHK vuông tại H có

BK chung

KA=KH

=>ΔBAK=ΔBHK

=>BA=BH

mà KA=KH

nên BK là trung trực của AH

=>BK vuông góc AH

26 tháng 1 2024

loading... a) ∆ABC cân tại A

⇒ ∠ABC = ∠ACB

Mà ∠ACB = ∠ECN (đối đỉnh)

⇒ ∠ABC = ∠ECN

⇒ ∠DBM = ∠ECN

Xét hai tam giác vuông: ∆DBM và ∆ECN có:

BD = CE (gt)

∠DBM = ∠ECN (cmt)

⇒ ∆DBM = ∆ECN (cạnh góc vuông - góc nhọn kề)

⇒ DM = EN (hai cạnh tương ứng)

b) Do DM ⊥ BC (gt)

EN ⊥ BC (gt)

⇒ DM // EN

⇒ ∠DMI = ∠ENI (so le trong)

Xét hai tam giác vuông: ∆DMI và ∆ENI có:

DM = EN (cmt)

∠DMI = ∠ENI (cmt)

⇒ ∆DMI = ∆ENI (cạnh góc vuông - góc nhọn kề)

⇒ MI = NI (hai cạnh tương ứng)

⇒ I là trung điểm của MN

⇒ BC cắt MN tại trung điểm I của MN

c) Do AH ⊥ BC nên AH là đường cao của ∆ABC

Mà ∆ABC cân tại A

AH cũng là đường phân giác của ∆ABC

⇒ ∠BAH = ∠CAH

⇒ ∠BAO = ∠CAO

Do ∆ABC cân tại A (gt)

⇒ AB = AC

Xét ∆OAB và ∆OAC có:

OA là cạnh chung

∠BAO = ∠CAO (cmt)

AB = AC (cmt)

⇒ ∆OAB = ∆OAC (c-g-c)

⇒ OB = OC (hai cạnh tương ứng)

Ta có:

I là trung điểm MN (cmt)

OI ⊥ MN (gt)

⇒ OI là đường trung trực của MN

⇒ OM = ON

Do ∆DBM = ∆ECN (cmt)

⇒ BM = CN (hai cạnh tương ứng)

Xét ∆OBM và ∆OCN có:

OB = OC (cmt)

OM = ON (cmt)

BM = CN (cmt)

⇒ ∆OBM = ∆OCN (c-c-c)

d) Do ∆OBM = ∆OCN (cmt)

⇒ ∠OBM = ∠OCN (hai góc tương ứng)

Do ∆OAB = ∆OAC (cmt)

⇒ ∠OBA = ∠OCA (hai góc tương ứng)

⇒ ∠OBM = ∠OCA

Mà ∠OBM = ∠OCN (cmt)

⇒ ∠OCN = ∠OCA

Mà ∠OCN + ∠OCA = 180⁰ (kề bù)

⇒ ∠OCN = ∠OCA = 180⁰ : 2 = 90⁰

⇒ OC ⊥ AC

26 tháng 1 2024

a) ∆ABC cân tại A

⇒ ∠ABC = ∠ACB

Mà ∠ACB = ∠ECN (đối đỉnh)

⇒ ∠ABC = ∠ECN

⇒ ∠DBM = ∠ECN

Xét hai tam giác vuông: ∆DBM và ∆ECN có:

BD = CE (gt)

∠DBM = ∠ECN (cmt)

⇒ ∆DBM = ∆ECN (cạnh góc vuông - góc nhọn kề)

⇒ DM = EN (hai cạnh tương ứng)

b) Do DM ⊥ BC (gt)

EN ⊥ BC (gt)

⇒ DM // EN

⇒ ∠DMI = ∠ENI (so le trong)

Xét hai tam giác vuông: ∆DMI và ∆ENI có:

DM = EN (cmt)

∠DMI = ∠ENI (cmt)

⇒ ∆DMI = ∆ENI (cạnh góc vuông - góc nhọn kề)

⇒ MI = NI (hai cạnh tương ứng)

⇒ I là trung điểm của MN

⇒ BC cắt MN tại trung điểm I của MN

c) Do AH ⊥ BC nên AH là đường cao của ∆ABC

Mà ∆ABC cân tại A

AH cũng là đường phân giác của ∆ABC

⇒ ∠BAH = ∠CAH

⇒ ∠BAO = ∠CAO

Do ∆ABC cân tại A (gt)

⇒ AB = AC

Xét ∆OAB và ∆OAC có:

OA là cạnh chung

∠BAO = ∠CAO (cmt)

AB = AC (cmt)

⇒ ∆OAB = ∆OAC (c-g-c)

⇒ OB = OC (hai cạnh tương ứng)

Ta có:

I là trung điểm MN (cmt)

OI ⊥ MN (gt)

⇒ OI là đường trung trực của MN

⇒ OM = ON

Do ∆DBM = ∆ECN (cmt)

⇒ BM = CN (hai cạnh tương ứng)

Xét ∆OBM và ∆OCN có:

OB = OC (cmt)

OM = ON (cmt)

BM = CN (cmt)

⇒ ∆OBM = ∆OCN (c-c-c)

d) Do ∆OBM = ∆OCN (cmt)

⇒ ∠OBM = ∠OCN (hai góc tương ứng)

Do ∆OAB = ∆OAC (cmt)

⇒ ∠OBA = ∠OCA (hai góc tương ứng)

⇒ ∠OBM = ∠OCA

Mà ∠OBM = ∠OCN (cmt)

⇒ ∠OCN = ∠OCA

Mà ∠OCN + ∠OCA = 180⁰ (kề bù)

⇒ ∠OCN = ∠OCA = 180⁰ : 2 = 90⁰

⇒ OC ⊥ AC