K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 2 2018

Theo mk thì thế này nhé!

-Sự hình thành của địa hình cacxto:

Trong nước mưa có thành phần CO2 khi tác dụng với đá vôi gây ra phản ứng hòa tan đá : CaCO3 + H2CO3 = Ca(HCO3)2.Sự hòa tan đá vôi ở vùng nhiệt đới như nước ta xảy ra rất mãnh liệt. Địa hình cácxtơ nước ta có đỉnh nhọn, sắc sảo (đá tai mèo) với nhiều hang động có những hình thù kì lạ.
-Sự hình thành địa hình cao nguyên badan:

Các cao nguyên bad an ở Việt Nam hình thành vào giai đoạn tân sinh do dung nham núi lửa phun trào theo các đứt gãy

-Sự hình thành địa hình đb phù sa ms:
Ở Việt Nam, các đồng bằng này nguyên là những vùng sụt lún vào giai đoạn Tân sinh. Sau đó được bồi đắp dần bằng vật liệu trầm tích do sông ngòi bóc mòn từ miền núi đưa tới.

2 tháng 3 2018

- Địa hình cácxtơ: chiếm 1/6 lãnh thổ đất liền, trong nước mưa có thành phần CO2 khi tác dụng với đá vôi gây ra phản ứng hòa tan đá. Sự hòa tan đá vôi ở vùng nhiệt đới xảy ra rất mãnh liệt. Địa hình cácxtơ ở nước ta có đỉnh nhọn với nhiều hang động đẹp (những nơi đá vôi không bị phong hóa nhiều thì tạo nên những địa hình rất hiểm trở).

- Địa hình cao nguyên badan: hình thành vào đại Tân sinh do dung nham núi lửa phun trào theo các đứt gây tập trung ở Tây Nguyên và rải rác một số nơi trên lãnh thổ nước ta. (Nghệ An, Quảng Trị, Đông Nam Bộ...)

- Địa hình đồng bằng phù sa mới: hình thành ở những vùng sụt lún vào đại Tân sinh ở hạ lưu sông có thềm biển nông, thoải mở rộng, được bồi đắp bởi lớp trầm tích phù sa sông ngòi bóc mòn từ miền núi đưa tới, lớp trầm tích phù sa có thể dày 5000-6000m.

- Địa hình đê sông, đê biển: là những địa hình nhân tạo.

+ Đê sông: được xây dựng chủ yếu ở đồng bằng Bắc Bộ, dọc hai bờ sông Hồng, sông Thái Bình để chống lũ lụt. Hệ thống đê dài trên 2700m, ngăn cách đồng bằng thành ô trũng nằm thấp hơn mực nước sông, vào mùa lũ từ 7 đến 10m.

31 tháng 3 2017

- Địa hình các – xtơ nhiệt đới :

+ Địa hình này nước ta chiếm khoảng 50000 km2, bằng 1/6 lãnh thổ đất liền. Trong nước mưa có thành phần CO2 khi tác dụng với đá vôi gây ra phản ứng hòa tan đá :

CaCO3 + H2CO3 = Ca(HCO3)2

+ Sự hòa tan đá vôi ở vùng nhiệt đới như nước ta xảy ra rất mãnh liệt. Địa hình cácxtơ nước ta có đỉnh nhọn, sắc sảo (đá tai mèo) với nhiều hang động có những hình thù kì lạ.

- Địa hình cao nguyên bad an :

- Các cao nguyên bad an ở Việt Nam hình thành vào giai đoạn tân sinh do dung nham núi lửa phun trào theo các đứt gãy. Chúng tập trung ở Tây Nguyên và rải rác ở một số nơi như Nghệ An, Quảng Trị, Đông Nam Bộ,…Tổng diện tích badan tới hơn 20000 km2

- Địa hình đồng bằng phù sa mới :

Ở Việt Nam, các đồng bằng này nguyên là những vùng sụt lún vào giai đoạn Tân sinh. Sau đó được bồi đắp dần bằng vật liệu trầm tích do sông ngòi bóc mòn từ miền núi đưa tới. Lớp trầm tích phù sa có thê dày 5000-6000m. Tổng diện tích của các đồng bằng khoảng 70000 km2. Trong đó lớn nhất là đồng bằng sông Cửu Long 4000 km2 . Các đồng bằng còn đang phát triển, mở rộng ra biển hàng trăm héc ta mỗi năm.

- Địa hình đê sông, đê biển:
+ Đê sông được xây dựng chủ yếu ở đồng bằng Bắc Bộ, dọc hai bờ sông Hồng sông Thái Bình... để chống lụt. Hệ thống đê dài trên 2700km đã ngăn đồng bằng thành các vùng trũng nằm thấp hơn mực nước sông vào mùa lũ từ 3 đến 7m.
+ Đê biển được xây dựng dọc ven biển Thái Bình, Nam Định... để ngăn mặn. chống sự xâm nhập của thủy triều...

31 tháng 3 2017

rả lời

- Địa hình các – xtơ nhiệt đới :

+ Địa hình này nước ta chiếm khoảng 50000 km2, bằng 1/6 lãnh thổ đất liền. Trong nước mưa có thành phần CO2 khi tác dụng với đá vôi gây ra phản ứng hòa tan đá :

CaCO3 + H2CO3 = Ca(HCO3)2

+ Sự hòa tan đá vôi ở vùng nhiệt đới như nước ta xảy ra rất mãnh liệt. Địa hình cácxtơ nước ta có đỉnh nhọn, sắc sảo (đá tai mèo) với nhiều hang động có những hình thù kì lạ.

- Địa hình cao nguyên bad an :

- Các cao nguyên bad an ở Việt Nam hình thành vào giai đoạn tân sinh do dung nham núi lửa phun trào theo các đứt gãy. Chúng tập trung ở Tây Nguyên và rải rác ở một số nơi như Nghệ An, Quảng Trị, Đông Nam Bộ,…Tổng diện tích badan tới hơn 20000 km2

- Địa hình đồng bằng phù sa mới :

Ở Việt Nam, các đồng bằng này nguyên là những vùng sụt lún vào giai đoạn Tân sinh. Sau đó được bồi đắp dần bằng vật liệu trầm tích do sông ngòi bóc mòn từ miền núi đưa tới. Lớp trầm tích phù sa có thê dày 5000-6000m. Tổng diện tích của các đồng bằng khoảng 70000 km2. Trong đó lớn nhất là đồng bằng sông Cửu Long 4000 km2 . Các đồng bằng còn đang phát triển, mở rộng ra biển hàng trăm héc ta mỗi năm.

- Địa hình đê sông, đê biển:
+ Đê sông được xây dựng chủ yếu ở đồng bằng Bắc Bộ, dọc hai bờ sông Hồng sông Thái Bình... để chống lụt. Hệ thống đê dài trên 2700km đã ngăn đồng bằng thành các vùng trũng nằm thấp hơn mực nước sông vào mùa lũ từ 3 đến 7m.
+ Đê biển được xây dựng dọc ven biển Thái Bình, Nam Định... để ngăn mặn. chống sự xâm nhập của thủy triều...



21 tháng 3 2019

- Địa hình các tơ nhiệt đới:

  + Địa hình này ở nước ta chiếm 50000km2, bằng 1/6 lãnh thổ đất liền. Trong nước mưa có nhiều thành phần CO2 khi tác dụng với đá vôi gây ra phản ứng hòa tan đá:

     CaCO3 + H2CO3 → Ca(HCO3)2

  + Sự hòa tan đá vôi ở nhiệt độ vùng nhiệt đới như nước xảy ra rất mãnh liệt. Địa hình các tơ ở nước ta có đỉnh nhọn, sắc sảo (đá tai mèo) với nhiều hoạt động có những hình thù kì lạ.

- Địa hình cao nguyên ba dan:

  Các cao nguyên ba dan ở Việt Nam hình thành vào đại Tân sinh do dung nham núi lửa phun trào theo các đứt gãy. Chúng tập trung ở Tây Nguyên và rải rác ở một số nơi như Nghệ An, Quảng Trị, Đông Nam Bộ… Tổng diện tích ba dan tới hơn 20000km2.

- Địa hình đồng bằng phù sa mới.

  Ở Việt Nam, các đồng bằng này nguyên là những vùng sụt lún vào đại Tân sinh. Sau đó được bồi đắp dần bằng vật liệu trầm tích do sông ngòi bóc mòn từ miền núi đưa tới. Lớp trầm tích phù sa có thể dày từ 5000 – 6000m. Tổng diện tích các đồng bằng là 70000km2. Trong đó lớn nhất là đồng bằng sông Cửu Long 40000km2. Các đồng bằng còn đang phát triển, mở rộng ra biển hàng trăm hecta mỗi năm.

- Địa hình đê sông, đê biển:

  + Đê sông được xây dựng chủ yếu ở đồng bằng Bắc Bộ, dọc hai bờ sông Hồng, sông Thái Bình,… để chống lụt. Hệ thống đê dài trên 2700km đã ngăn đồng bằng thành các ô trũng nằm thấp hơn mực nước sông vào mùa lũ từ 3 đến 7m.

  + Đê biển được xây dựng dọc ven biển Thái Bình, Nam Định… để ngăn mặn, chống xâm thực của thủy chiều…

22 tháng 4 2021

địa hình cao nguyên ba dan

10 tháng 2 2019

Địa hình đồng bằng phù sa mới

Ở Việt Nam, các đồng bằng này nguyên là những vùng sụt lún vào Đại Tân sinh. Sau đó được bồi đắp dần bằng vật liệu trầm tích do sông ngòi bóc mòn từ miền núi đưa tới. Lớp trầm tích phù sa có thể dày 5000 - 6000 m. Tổng diện tích các đồng bằng khoảng 70000 km2. Trong đó lớn nhất là đồng bằng sông Cửu Long 40000 km2. Các đồng bằng còn đang phát triển, mở rộng ra biển hàng trăm héc ta mỗi năm.

26 tháng 12 2019

Địa hình cao nguyên badan

Các cao nguyên badan ở Việt Nam hình thành vào đại Tân sinh do dung nham núi lửa phun trào theo các đứt gãy. Chúng tập trung ở Tây Nguyên và rải rác một số nơi khác như: Nghệ An, Quảng Trị, Đông Nam Bộ,... Tổng diện tích badan tới hơn 20000 km2.

13 tháng 3 2022

Refer

Địa hình. Việt Nam  một quốc gia nhiệt đới với địa hình phần lớn là đồi núi (chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ), chủ yếu là đồi núi thấp, đồng bằng chỉ chiếm 1/4 diện tích. Tính trên phạm vi cả nướcđịa hình đồng bằng và đồi núi thấp (dưới 1.000 m) chiếm tới 85% diện tích.

Địa hình. Việt Nam là một quốc gia nhiệt đới với địa hình phần lớn là đồi núi (chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ), chủ yếu là đồi núi thấp, đồng bằng chỉ chiếm 1/4 diện tích. Tính trên phạm vi cả nước, địa hình đồng bằng và đồi núi thấp (dưới 1.000 m) chiếm tới 85% diện tích.

13 tháng 3 2022

THAM  KHẢO

 

Địa hình. Việt Nam  một quốc gia nhiệt đới với địa hình phần lớn là đồi núi (chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ), chủ yếu là đồi núi thấp, đồng bằng chỉ chiếm 1/4 diện tích. Tính trên phạm vi cả nướcđịa hình đồng bằng và đồi núi thấp (dưới 1.000 m) chiếm tới 85% diện tích.

Địa hình. Việt Nam là một quốc gia nhiệt đới với địa hình phần lớn là đồi núi (chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ), chủ yếu là đồi núi thấp, đồng bằng chỉ chiếm 1/4 diện tích. Tính trên phạm vi cả nước, địa hình đồng bằng và đồi núi thấp (dưới 1.000 m) chiếm tới 85% diện tích.

7 tháng 4 2018

- Địa hình các tơ nhiệt đới:

+ Địa hình này ở nước ta chiếm 50000km2, bằng 1/6 lãnh thổ đất liền. Trong nước mưa có nhiều thành phần CO2 khi tác dụng với đá vôi gây ra phản ứng hòa tan đá:

CaCO3 + H2CO3 → Ca(HCO3)2

+ Sự hòa tan đá vôi ở nhiệt độ vùng nhiệt đới như nước xảy ra rất mãnh liệt. Địa hình các tơ ở nước ta có đỉnh nhọn, sắc sảo (đá tai mèo) với nhiều hoạt động có những hình thù kì lạ.

- Địa hình cao nguyên ba dan:

Các cao nguyên ba dan ở Việt Nam hình thành vào đại Tân sinh do dung nham núi lửa phun trào theo các đứt gãy. Chúng tập trung ở Tây Nguyên và rải rác ở một số nơi như Nghệ An, Quảng Trị, Đông Nam Bộ… Tổng diện tích ba dan tới hơn 20000km2.

- Địa hình đồng bằng phù sa mới.

Ở Việt Nam, các đồng bằng này nguyên là những vùng sụt lún vào đại Tân sinh. Sau đó được bồi đắp dần bằng vật liệu trầm tích do sông ngòi bóc mòn từ miền núi đưa tới. Lớp trầm tích phù sa có thể dày từ 5000 – 6000m. Tổng diện tích các đồng bằng là 70000km2. Trong đó lớn nhất là đồng bằng sông Cửu Long 40000km2. Các đồng bằng còn đang phát triển, mở rộng ra biển hàng trăm hecta mỗi năm.

- Địa hình đê sông, đê biển:

+ Đê sông được xây dựng chủ yếu ở đồng bằng Bắc Bộ, dọc hai bờ sông Hồng, sông Thái Bình,… để chống lụt. Hệ thống đê dài trên 2700km đã ngăn đồng bằng thành các ô trũng nằm thấp hơn mực nước sông vào mùa lũ từ 3 đến 7m.

+ Đê biển được xây dựng dọc ven biển Thái Bình, Nam Định… để ngăn mặn, chống xâm thực của thủy chiều…

20 tháng 4 2018

7 tháng 8 2018

Địa hình cácxtơ nhiệt đới

Địa hình này ở nước ta chiếm khoảng 50000 km2, bằng 1/6 lãnh thổ đất liền. Trong nước mưa có thành phần CO2, khi tác dụng với đá vôi gây ra phản ứng hoà tan đá:

  C a C O 3 + H 2 C O 3 = C a ( H C O 3 ) 2

Sự hòa tan đá vôi ở vùng nhiệt đới như nước ta xảy ra rất mãnh liệt. Địa hình cácxtơ ở nước ta có đỉnh nhọn, sắc sảo (đá tai mèo) với nhiều hang động có những hình thù kì lạ.

1. Sông ngòi nước ta có lượng phù sa lớn tác động như thế nào đến các vùng đồng bằng? *A. Xây dựng được nhiều nhà máy thủy điện.B. Thường xuyên chịu ngập lụt.C. Nâng cao địa hình vùng đồng bằng.D. Bồi đắp phù sa cho vùng đồng bằng.2. Đặc trưng chủ yếu của mùa đông nước ta là *A. sự hoạt động mạnh mẽ của gió mùa tây nam.B. sự hoạt động mạnh mẽ của gió mùa đông bắc.C....
Đọc tiếp

1. Sông ngòi nước ta có lượng phù sa lớn tác động như thế nào đến các vùng đồng bằng? *

A. Xây dựng được nhiều nhà máy thủy điện.

B. Thường xuyên chịu ngập lụt.

C. Nâng cao địa hình vùng đồng bằng.

D. Bồi đắp phù sa cho vùng đồng bằng.

2. Đặc trưng chủ yếu của mùa đông nước ta là *

A. sự hoạt động mạnh mẽ của gió mùa tây nam.

B. sự hoạt động mạnh mẽ của gió mùa đông bắc.

C. thời tiết lạnh, trong suốt mùa đông không có mưa.

D. thời tiết lạnh, trong suốt mùa đông mưa rất nhiều.

3. Đất là tư liệu sản xuất chủ yếu và không thể thay thế trong ngành kinh tế nào? *

A. Giao thông vận tải.

B. Công nghiệp - xây dựng.

C. Dịch vụ.

D. Nông - lâm - ngư nghiệp.

4. Miền khí hậu phía Nam (Tây Nguyên và Nam Bộ) có đặc điểm thời tiết là * A. có mùa đông lạnh, ít mưa, mùa hạ nóng và mưa nhiều.

B. nóng quanh năm, có một mùa mưa và một mùa khô sâu sắc.

C. có mùa mưa lệch hẳn về mùa thu đông.

D. nhiệt độ cao quanh năm và mưa nhiều quanh năm.

5. Đặc điểm nào không đúng khi nói về sông ngòi Việt Nam ? *

A. Phần lớn sông ngòi nước ta nhỏ, ngắn, dốc và nhiều phù sa.

B. Chế độ nước của sông ngòi không phụ thuộc vào chế độ mưa.

C. Sông ngòi nước ta chảy theo hai hướng chính: tây bắc - đông nam và vòng cung.

D. Mạng lưới sông ngòi dày đặc, phân bố rộng khắp cả nước.

1
13 tháng 5 2021

1-D

2-B

3-D

4-C

5-C

7Đặc điểm địa hình nước ta cuối giai đoạn Cổ kiến tạo là  A.bị ngoại lực bào mòn thành những bề mặt san bằng.  B.chịu tác động của nội lực nâng cao địa hình.  C.đại bộ phận lãnh thổ bị nước biển bao phủ. D.hình thành các đồng bằng phù sa cổ. 8Sông nào sau đây thuộc hệ thống sông ngòi Bắc Bộ?  A.Sông Cả.  B.Sông Đồng Nai.  C.Sông Thái Bình.  D.Sông Ba.9Miền Nam Trung...
Đọc tiếp
7

Đặc điểm địa hình nước ta cuối giai đoạn Cổ kiến tạo là

 A.

bị ngoại lực bào mòn thành những bề mặt san bằng.

 B.

chịu tác động của nội lực nâng cao địa hình.

 C.

đại bộ phận lãnh thổ bị nước biển bao phủ.

 D.

hình thành các đồng bằng phù sa cổ.

8

Sông nào sau đây thuộc hệ thống sông ngòi Bắc Bộ?

 

 A.

Sông Cả.

 B.

Sông Đồng Nai.

 C.

Sông Thái Bình.

 D.

Sông Ba.

9

Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ có khí hậu nóng quanh năm do

 

 A.

chịu ảnh hưởng của gió mùa Tây Nam.

 B.

địa hình chủ yếu là đồng bằng thấp.

 C.

nằm ở khu vực khí hậu cận xích đạo.

 D.

tác động của dải hội tụ nhiệt đới.

10

Nhận định nào sau đây đúng về đặc điểm khí hậu ở Hà Nội?

 A.

Mùa đông lạnh, mưa ít; mùa hạ nóng, mưa nhiều.

 B.

Lạnh và mưa nhiều quanh năm.

 C.

Mùa đông lạnh và mưa nhiều, mùa hạ nóng và mưa ít.

 D.

Nóng và mưa nhiều quanh năm.

11

Đặc điểm về chế độ nhiệt của khí hậu nước ta là

 

 A.

trên 210 C và tăng dần từ Bắc vào Nam.

 B.

dưới 230 C và giảm dần từ Bắc vào Nam.

 C.

trên 230 C và giảm dần từ Bắc vào Nam.

 D.

dưới 210 C và tăng dần từ Bắc vào Nam.

12

Vĩ độ 230 23’B là điểm cực nào sau đây trên lãnh thổ phần đất liền của nước ta?

 A.

Cực Tây.

 B.

Cực Đông.

 C.

Cực Bắc.

 D.

Cực Nam.

13

Ý nào sau đây là đặc điểm địa hình của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ nước ta?

 A.

Có đồng bằng châu thổ rộng.

 B.

Phần lớn là đồi núi thấp.

 C.

Nhiều cao nguyên rộng lớn.

 D.

Cao và đồ sộ nhất nước ta

14

Tỉnh/thành phố nào sau đây có vịnh biển được UNESCO hai lần công nhận là di sản thiên nhiên thế giới?

 A.

Kiên Giang.

 B.

Nha Trang.

 C.

Đà Nẵng.

 D.

Quảng Ninh.

15

Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 -5, cho biết tỉnh Yên Bái không giáp với tỉnh nào sau đây?

 A.

Vĩnh Phúc.

 B.

Sơn La

 C.

Phú Thọ.

 D.

Lào Cai.

16

Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, điểm giống nhau của hai trạm khí hậu Đà Nẵng và Nha Trang là

 A.

cùng vĩ độ địa lí.

 B.

biên độ nhiệt.

 C.

thời gian mùa bão.

 D.

thời gian mùa mưa

17

Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ có mùa đông lạnh nhất cả nước do

 A.

chịu sự tác động của độ cao địa hình.

 B.

chịu ảnh hưởng trực tiếp của gió mùa Đông Bắc

 C.

vị trí phần lớn nằm sâu trong đất liền.

 D.

nằm trong khu vực khí hậu ôn đới.

18

Cho bảng số liệu:

Picture 4

 

Theo bảng số liệu, để thể hiện sự thay đổi về nhiệt độ và lượng mưa qua các tháng ở Hà Nội, dạng biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất?

 

 A.

Tròn.

 B.

Kết hợp.

 C.

Cột.

 D.

Đường.

19

Nguyên nhân nào dưới đây khiến khí hậu nước ta mang tính chất nhiệt đới?

 A.

Vị trí tiếp giáp với biển Đông.

 B.

Vị trí thuộc bán đảo Đông Dương.

 C.

Vị trí nằm trong vùng nội chí tuyến.

 D.

Vị trí gần trung tâm khu vực Đông Nam Á.

20

Đặc điểm nào sau đây không đúng về vị trí địa lí của duyên hải Nam Trung Bộ?

 A.

Cầu nối giữa Đông Nam Bộ và Bắc Trung Bộ.

 B.

Giáp biển Đông.

 C.

Giáp với Campuchia.

 D.

Cửa ngõ ra biển của Tây Nguyên.

21

Ở vùng biển nước ta có mùa hạ mát và mùa đông ấm hơn đất liền là do

 A.

gió hoạt động theo mùa.

 B.

tác động của yếu tố địa hình.

 C.

hoạt động của khối khí đại dương.

 D.

hoạt động của dòng biển nóng.

22

Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết mùa bão ở miền khí hậu phía Bắc diễn ra trong khoảng thời gian nào sau đây?

 A.

Tháng 10 đến tháng 12.

 B.

Tháng 8 đến tháng 11.

 C.

Tháng 9 đến tháng 12.

 D.

Tháng 6 đến tháng 9.

23

Phần lớn sông ngòi nước ta nhỏ, ngắn và dốc là do

 A.

chế độ mưa theo mùa với mùa khô kéo dài.

 B.

địa hình núi cao chiếm ưu thế.

 C.

lãnh thổ mở rộng, thấp dần từ lục địa ra biển.

 D.

lãnh thổ hẹp ngang, núi lan ra sát biển.

24

Nhận định nào sau đây phản ánh ảnh hưởng của hình dạng lãnh thổ đối với thiên nhiên nước ta?

 A.

Ngăn cản ảnh hưởng của gió mùa vào sâu trong đất liền.

 B.

Khí hậu phân hóa theo chiều Bắc - Nam.

 C.

Khí hậu có sự phân hóa theo độ cao địa hình.

 D.

Cảnh quan thiên nhiên phong phú, đa dạng.

1

Bn cho lại đề vs ạ .