Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1: Trả lời:
Căn cư vào đặc điểm hình dạng ngoài tai, tóc, mắt, mũi, miệng, màu da,..) để phân biệt và phân loại các chủng tộc
Câu 2: Trả lời:
Vị trí: năm khoảng giữa hai chí tuyến thành một vành đai Liên tải bao quanh trái đất.
Đặc điểm: Đới nóng có bốn kiểu môi trường
+ Môi trường xích đạo ẩm
+ Môi trường nhiệt đới
+ Môi trường nhiệt đới gió mùa
+ Môi trường hoang mạc
- Khu vực đóng băng ở vùng nam cực
+ Gần chỗ các trạm nghiên cứu của Pháp, Nga, Anh.
- Khu vực đóng băng ở vùng bắc cực
+ Bắc băng dương
+ Ven đảo Grơn- len
Tác động: Hiện nay, do biến đổi khí hậu Trái Đất đang nóng lên, băng ở hai vùng cực tan chảy bớt, diện tích băng phủ thu hẹp lại
2.Bờ Tây lục địa ở đới ôn hòa chịu ảnh hưởng của dòng biển nóng và gió tây ôn đới nên có khí hậu ẩm ướt quanh năm, mùa hạ mát, mùa đông không lạnh lắm.
1. - Khí hậu mang tính chất trung gian giữa đới nóng và đới lạnh, thời tiết thay đổi thất thường.
- Tính đa dạng của thiên nhiên thay đổi theo thời gian và không gian.
- Các kiểu môi trường cũng thay đổi từ Bắc xuống Nam và từ Tây sang Đông.
môi trường xích đạo ẩm | môi trường nhiệt đới |
-nhiệt độ:trên 26 độ - lượng mưa: nhiều,từ 1500->2500mm |
-nhiệt độ:trên 20 độ -lượng mưa:Mưa tập trung một mùa, một mùa có khô hạn,từ 500-1500mm |
câu 2
* Giống nhau :
+ Nhiệt độ quanh năm cao hơn 20oC
+ Là vùng thích hợp trồng cây lương thực (lúa nước)
+ Đều là khu vực tập trung đông dân
* Khác nhau :
+ MT nhiệt đới : Lượng mưa tập trung chủ yếu ở một mùa . Thảm thực vực thay đổi dần về phía 2 chí tuyến .
+ MT nhiệt đới gió mùa : Lượng mưa thay đổi tuỳ theo mùa gió . Thảm thực vật hay đổi tủy vào lượng mưa và sự phân bố mưa trong một năm
Câu 2 :
*Giống nhau:
+Nhiệt độ trung bình năm luôn > 20 độ C.
+Là nơi trồng được nhiều cây lương thực (lúa,ngô...) và cây công nghiệp -> phát triển mạnh.
+Là khu vực đông dân.
+Biên độn nhiệt cao.
* Khác nhau:
Môi trường nhiệt đới :
+Vị trí: - Nằm trong khoảng từ vĩ tuyến 5 độ đến chí tuyến ở cả 2 bán cầu.
+Khí hậu:- Lượng mưa trung bình từ 500-1500 mm/năm.
- Mưa tập trung vào 1 mùa.
- Thời tiết diễn biến ổn định.
+Các đặc điểm khác của môi trường: - Đất Feralít đỏ vàng chiếm diện tích lớn.
- Sông có 2 mùa nước: mùa lũ và mùa cạn
- Thiên nhiên thay đổi theo mùa.
Môi trường nhiệt đới gió mùa :
+Vị trí: - Nam Á và Đông Nam Á.
+Khí hậu: - Lượng mưa trung bình >1000 mm/năm.
- Khí hậu phụ thuộc vào 2 mùa gió: gió mùa mùa đông và gió mùa mùa hè. Lượng mưa và nhiệt độ thay đổi theo mùa gió.
- Thời tiết diễn biến thất thường.
+Các đặc điểm khác của môi trường: - Có xavan, rừng ngập mặn và rừng rậm.
1. Đặc điểm của khí hậu nhiệt đới
- Nhiệt độ cao quanh năm (nhiệt độ trung bình trên 20 độ C), trong năm có một thời kỳ khô hạn (tháng 3 đến tháng 9). Càng gần chí tuyến, thời kỳ khô hạn càng kéo dài, biên độ càng lớn.
- Lượng mưa trung bình: 500 - 1500 mm (chủ yếu tập trung vào mùa hạ).
- Thiên nhiên thay đổi theo mùa: Lượng mưa và thời gian khô hạn ảnh hưởng đến thực vật, con người, thiên nhiên Xa-van, đồng cỏ cao là nét tiêu biểu cho môi trường nhiệt đới.
2. Đặc điểm nổi bật của khí hậu nhiệt đới gió mùa:
- Nhiệt dộ và lượng mưa thay đổi theo mùa gió.
- Thời tiết diễn biến thất thường.
3. Môi trường xích đạo ẩm có những thuận lợi và những khó khăn:
- Thuận lợi: Do nhiệt độ và độ ẩm cao nên sản xuất nông nghiệp có thể tiến hành quanh năm, có thể xen canh gối vụ nhiều loại cây.
- Khó khăn: Khí hậu nóng ẩm, dịch bệnh, côn trùng, sâu bọ phát triển nhanh, gây hại cho cây trồng và vật nuôi. Lớp đất bề mặt dễ bị rửa trôi.
Biện pháp khắc phục:
- Làm thuỷ lợi, trồng cây che phủ đất.
- Phòng chống thiên tai: bão, lũ lụt, hạn hán.
- Phòng trừ sâu bênh có hại cho cây trồng, vật nuôi.
4. Nguyên nhân dẫn đến làn sóng di dân ở đới nóng (di dân ở đới nóng):
- Do thiên tai, chiến tranh.
- Kinh tế chậm phát triển.
- Nghèo đói và thiếu việc làm.
Chúc bạn học tốt!
Phần I
1.c
2.c
3. theo mình là c (mình không chắc)
4.a
5.b
6.c (mình không chắc)
Phần II
1.Đới lạnh có khí hậu vô cùng khắc nghiệt. Mùa đông rất dài, nhiệt độ trung bình luôn dưới -10 độ C, thậm chí xuống đến -50 độ C. Mùa hạ rất ngắn, chỉ dài 2- 3 tháng, nhiệt độ có tăng nhưng ít khi vượt quá 10 độ C. Lượng mưa trung bình năm rất thấp và chủ yếu ở dạng tuyết rơi. Đất đóng băng quanh năm, chỉ tan một lớp mỏng trên mặt khi mùa hạ đến.
2.
- Thực vật: chỉ phát triển được vào mùa hạ ngắn ngủi, trong những thung lũng kín gió. Cây cối còi cọc, thấp lùn, mọc xen lẫn với rêu, địa y,...
- Động vật: thích nghi được nhờ có lớp mỡ dày (hải cẩu, cá voi,..), lớp lông dày (gấu trắng, cáo bạc, tuần lộc,..) hoặc bộ lông không thấm nước (chim cánh cụt,..). Thường sống thành đàn đông đúc để bảo vệ và sưởi ấm cho nhau. Một số ngủ đông để đỡ tiêu hao năng lượng, một số khác di cư đến nơi ấm áp để tránh cái lạnh buốt giá.
3 và 4 xin lỗi bạn mình không biết
chúc bạn học tốt
Tự luận:
Câu 1:
Đới lạnh nằm trong khoảng từ hai vòng cực đến hai cực.
Đới lạnh có khí hậu vô cùng khắc nghiệt. Mùa đông rất dài, hiếm khi thấy Mặt Trời và thường có bão tuyết dữ dội kèm theo cái lạnh cắt da. Nhiệt độ trung bình luôn dưới -10°C, thậm chí xuống đến -50°C.
Mùa hạ thật sự chỉ dài 2 - 3 tháng. Mặt Trời di chuyển là là suốt ngày đêm ở đường chân trời, có nơi đến 6 tháng liền. Trong thời gian này, nhiệt độ có tăng lên nhưng cũng ít khi vượt quá 10°c.
Lượng mưa trung bình năm rất thấp (dưới 500mm) và chủ yếu ờ dạng tuyết rơi (trừ mùa hạ). Đất đóng băng quanh năm, chỉ tan một lớp mỏng trên mặt kh
mùa hạ đến.
ở vùng Bắc Cực, mặt biển đóng một lớp băng dày đến l0m. Vào mùa hạ. biển băng vỡ ra, hình thành các tảng băng trôi ở châu Nam Cực và đảo Grơn-len, băng tuyết đóng thành khiên băng dày hơn 1500m. Đến mùa hạ, rìa các khiên băng trôi trượt xuống biển, vỡ ra thành những núi băng khổng lồ. Nhiều núi băng trôi theo các dòng biển về phía xích đạo hàng năm trời vẫn chưa tan hết.
Hiện nay, Trái Đất đang nóng lên. băng ở hai vùng cực tan chảy bớt, diện tích bề băng thu hẹp lại.
Câu 1: Vì sao ở núi cao các vành đai tự nhiên từ thấp lên cao được phân bố như phân bố các vành đai tự nhiên theo vĩ độ?
Câu 2:Vì sao miền Bắc VN cùng vĩ độ với Bắc Phi nhưng hoang mạc không phát triển?
Giúp mình vs!!!
Cau 2 : Do nước ta chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa, địa hình hẹp ngang. Đồng thời nước ta có mạng lưới sông ngòi khá dày đặc, gây mưa nhiều. Còn ở châu Phi thì sông ngòi thưa thớt, lãnh thổ trải rộng nên ko chịu ảnh hưởng của biển....
Đặc điểm của dãy núi Apalat không phải là:
A. Dãy núi cổ, tương đối thấp
B. Chạy theo hướng tây bắc- đông nam
C. Phần bắc cao 400-500 m, phần nam cao 1000-1500m
D. Chứa nhiều than và sắt
Các dân tộc nào sinh sống ở đới lạnh phương Bắc là người Chúc, I-a-cút, Xa-mô-y-ét, La-pông, I-núc. Chọn: A.