Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\left\{{}\begin{matrix}P+N+E=48\\P=E\\E:N=1:1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2E+N=48\\E=N\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow3E=48\Leftrightarrow E=16\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=16\\E=16\\N=16\end{matrix}\right.\)
\(a.Tacó:\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=155\\N-Z=14\end{matrix}\right.\\ \left\{{}\begin{matrix}Z=47=P=E\\N=61\end{matrix}\right.\\ b.A=Z+N=47+61=108\\ c.Z=47\Rightarrow XlàBạc\left(Ag\right)\)
\(\left\{{}\begin{matrix}P+N+E=95\\P=E\\E=N\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P+N+E=95\\P=N=E\end{matrix}\right.\Leftrightarrow3N=95\left(vô.lí\right)\)
Em ơi xem lại đề nha em!
Ta có hệ :\(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=36\\N=\dfrac{36-Z}{2}\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}Z=12\left(Mg\right)\\N=12\end{matrix}\right.\)
=> A=Z+N=12+12=24
Số đơn vị điện tích hạt nhân Z = số proton = số electron=12
Điện tích hạt nhân :Z+ = 12+
\(\left\{{}\begin{matrix}N+P+E=36\\N=\dfrac{1}{2}.\left(P+E\right)\\P=E\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2P+N=36\\N=P\\P=E\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}N=12\\P=12\\E=12\end{matrix}\right.\\\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}A=P+N=12+12=24\left(đ.v.C\right)\\Z^+=12\end{matrix}\right.\)
Đáp án:
K2O Giải chi tiết: Đặt số proton và notron của M lần lượt là p và n số proton và notron của X lần lượt là p' và n' Ta có hệ phương trình: ⎧⎪ ⎪ ⎪ ⎪⎨⎪ ⎪ ⎪ ⎪⎩2.(2p+n)+(2p′+n′)=140(1)(2.2p+2p′)−(2n+n′)=44(2)(p+n)−(p′+n′)=23(3)(2p+n)−(2p+n′)=34(4)Tu(1)va(2)⇒{2.(2p+p′)+(2n+n′)=1402.(2p+p′)−(2n+n′)=44⇒{2p+p′=46(5)2n+n′=48(6)Tu(3)va(4)⇒{(p−p′)+(n−n′)=232(p−p′)+(n−n′)=34⇒{p−p′=11(7)n−n′=12(8)Giai(5)va(7)⇒{p=19p′=8Giai(6)va(8)⇒{n=20n′=8{2.(2p+n)+(2p′+n′)=140(1)(2.2p+2p′)−(2n+n′)=44(2)(p+n)−(p′+n′)=23(3)(2p+n)−(2p+n′)=34(4)Tu(1)va(2)⇒{2.(2p+p′)+(2n+n′)=1402.(2p+p′)−(2n+n′)=44⇒{2p+p′=46(5)2n+n′=48(6)Tu(3)va(4)⇒{(p−p′)+(n−n′)=232(p−p′)+(n−n′)=34⇒{p−p′=11(7)n−n′=12(8)Giai(5)va(7)⇒{p=19p′=8Giai(6)va(8)⇒{n=20n′=8 Số khối của M là: A = p + n = 19 + 20 = 39 => M là Kali (kí hiệu: K) Số khối của X là: A' = p'+ n' = 8 + 8 = 16 => X là Oxi (kí hiệu: O) => CT hợp chất: K2O
Em tham khảo link này https://hoc24.vn/cau-hoi/cho-hop-chat-mx2-trong-phan-tu-nay-tong-so-hat-co-ban-la-140-va-so-hat-mang-dien-nhieu-hon-so-hat-ko-mang-dien-la-44-hatso-khoi-cua-x-lon-hon-so-kho.158928398419
a: \(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=52\\-Z+N=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3Z=51\\N-Z=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=17\\N=18\end{matrix}\right.\)
Số khối là 35
b: Số đơn vị điện tích hạt nhân là 17
Điện tích hạt nhân là 17+
a, Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p=11\\p=e\\n-e=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n=12\\p=e=11\end{matrix}\right.\)
Ta có: A = p + n = 11 + 12 = 23
=> Y là natri (Na)
b,Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=24\\p=e\\n=p\end{matrix}\right.\Leftrightarrow p=n=e=8\)
Ta có: A = p + n = 8+8 = 16
=> R là oxi (O)
Nguyên tử Li có 3 proton mang điện tích dương và 3 electron mang điện tích âm. Khi mất một electron thì ion có dư một điện tích dương nên ion được hình thành mang một điện tích dương (1+).
Ion mang điện tích dương nên thuộc loại ion dương hay cation
Ion của nguyên tố liti thì được gọi là ion liti (tên nguyên tố).
Phương trình : Li → Li + + e
Điện tích của 1 hạt electron là -1e0 = -1,602 × \(10^{-19}\) C
Điện tích âm của giọt nước trên tương đương với điện tích của số electron là:
\(\dfrac{-3,33\cdot10^{-17}}{-1,602\cdot10^{-19}}\) ≈ 208 electron