Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
c1
- Đv nguyên sinh : Trùng giày, trùng roi,trùng biến hình,trùng kiết lị, trùng sốt rét, trùng lỗ,trùng chân giả,trùng phóng xạ
- Ruột khoang : Thủy tức,sứa,hải quỷ,san hô,sứa ren,sứa rô,sứa tua dài, hải quỳ cộng sinh
- Giun dẹp : Sán lông, sán lá gan,sán bã trầu,sán lá máu,sán dây,sán dây lợn,sán dây bò
- Giun tròn : Giun đũa, giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa,giun chỉ
c2
+ Nơi sống tác hại, con đường xâm nhập vào cơ thể của một số giun dẹp
-sán lá máu:ấu trùng chui qua da người khi tiếp xúc nơi nước ô nhiễm
-sán bã trầu:qua đường tiêu hóa khi lợn ăn phải kén sán lẫn trong rau,bèo
-sán dây:qua đường tiêu hóa khi trâu bò ăn phải thì ấu trùng sẽ phát triển thành nang sán.người ăn phải trâu,bò lợn sẽ mắc bệnh sán dây
+ Nơi sống tác hại, con đường xâm nhập vào cơ thể của một số giun tròn
vào link này nè
Ngành Giun tròn - Bài 14. Một số giun tròn khác và đặc điểm chung ...
Lồn ***** Mẹ
Đéo trả lời đó! Lồn
Cặc ***** Hoc24.vn như Cấy Lồn
Tham Khảo:
- Ngành động vật nguyên sinh: trùng roi, trùng giày, trùng biến hình....
- Ngành giun đốt: giun đất, giun đỏ, con rươi...
- Ngành ruột khoang: thuỷ tức, sứa, hải quỳ...
- Ngành thân mềm: trai sông, ốc sên, mực...
- Ngành giun dẹp: sán lá gan, sán bã trầu, sán lá máu...
- Ngành chân khớp: tôm sông, châu chấu, nhện....
- Ngành giun tròn: giun đũa, giun móc câu, giun kim...
tác hại của giun dẹp là làm 1 số bộ phận cơ thể bị tiểu giảm
Tham khảo:
-sán lá gan
+nơi sống:kí sinh trong nội tạng trâu, bò
+tác hại đối với vật chủ:do sán bám chặt vào ống mật,dùng mồm để hút thức ăn nên lâu dần gan sẽ bị xơ hóa lan tỏa và thoái hóa mỡ.Độc tố do sán tiết ra có thể gây ra các tình trạng dị ứng,đôi khi là thiếu máu
-sán dây:
+nơi sống:kí sinh ở ruột non người và cơ bắp trâu bò
+tác hại đối với vật chủ:lấy chất dinh dưỡng,truyền bệnh nang sán,...
-giun đũa:
+nơi sống:kí sinh ở ruột non người
+tác hại đối với vật chủ:gây đau bụng,tắc ống ruột,tắc ống mật
-giun kim
+nơi sống:kí sinh ở ruột già người
+tác hại đối với vật chủ:lấy chất dinh dưỡng ở người và đẻ trứng ở hậu môn làm ngứa ngáy,khó chịu
Tham khảo:
Lợi ích của giun đất với trồng trọt:
- Khi đào hang và di chuyển, giun đất đã làm cho đất tơi, xốp hơn, không khí hòa tan trong đất nhiều hơn, giúp rễ cây nhận được nhiều ôxi hơn để hô hấp.
- Phân giun đất có tác dụng làm tăng tính chịu nước, tăng lượng mùn, các muối canxi và kali dễ tiêu cho đất.
tác hại của giun dẹp là làm 1 số bộ phận cơ thể bị tiểu giảm
Giun dẹp thường kí sinh ở hệ tiêu hóa (đặc biệt là ruột non) của động vật. Vì đây là nơi có nhiều chất dinh dưỡng, chất dinh dưỡng trong ruột non của người dễ dàng thẩm thấu qua bề mặt cơ thể của giun dẹp => giun dẹp dễ dàng hấp thụ
Câu 1 :
- Trùng kiết lị: bào xác thường qua con đường tiêu hóa và gây ra bệnh ở ruột người.
- Trùng sốt rét: do muỗi anôphen truyền từ người này sang người khác.
- Trùng gây bệnh ngủ li bì ở châu Phi: do ruồi tsê — tsê truyền từ người này sang người khác.
Câu 2 :
Trùng roi giống với thực vật ở những điểm sau:
- Có câu tạo từ tế hào.
- Có kha năng tự dường.
- Trong tế bào cũng gồm các thành phần như: nhân, chất nguyên sinh và các hạt diệp lục.
Giun dẹp là một ngành động vật không có xương sống, thân hình dẹp và phân đốt. Loài sinh vật này thường sống ký sinh ở người và động vật, đặc biệt là trong các cơ quan nhiều chất dinh dưỡng như ruột non hay máu…
Vai trò của ngành giun dẹp là giúp đa dạng hệ sinh thái.
Tuy nhiên, ngành sinh vật này lại có rất nhiều tác hại cho sức khỏe con người. Các loài giun dẹp thường sống ký sinh ở vật chủ để hút các chất dinh dưỡng. Qua đó làm suy yếu vật chủ và gây ra các bệnh nguy hiểm.