K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 7 2019

Sinh sản ở thằn lằn tiến bộ hơn ếch đồng:

- Thằn lằn thụ tinh trong chứ không thụ tinh ngoài như ếch đồng

- Trứng có vỏ dai, khác với vỏ đá vôi ở ếch đồng

- Phát triển trực tiếp chứ không trải qua biến thái như ếch đồng

→ Đáp án D

9 tháng 3 2022

D

D

B

C

9 tháng 3 2022

D

D

B

C

25 tháng 4 2020

a) Ếch : thụ tinh ngoài , dưới nước ,hiệu suất thụ tinh thấp

Thằn lằn: thụ tinh trong ,trên bờ , hiệu suất cao

b) Do thằn lằn tiến hóa , có cơ quan sinh dục của con đực

c) Hiệu suất thụ tinh cao do có cơ quan sinh dục nên tinh trùng không bị mất mát

d) Do chúng được nuôi trong môi trường nước (cá) hoặc ẩm ( ếch nhái )

Mình chia mỗi câu làm 1 phần nha!

8 tháng 3 2021

Đặc điểm

Thằn lằn bóng đuôi dài

Chim bồ câu

Hình thức thụ tinh

Thụ tinh trong, đẻ trứng, có cơ quan giao phối

Thụ tinh trong, đẻ trứng, không có cơ quan giao phối

Số lượng trứng

5 đến 10 trứng

2 trứng mỗi lứa

Đặc điểm vỏ trứng

 Trứng có vỏ dai bao bọc

 

Trứng có vỏ đá vôi bao bọc 

Sự phát triển của trứng

Trứng nở thành con, phát triển trực tiếp

Có hiện tượng ấp trứng và nuôi con bằng sữa diều.

Đặc điểm con non

Con tự kiếm ăn.

 

Được chim bố và chim mẹ nuôi bằng sữa diều.

 

Câu 1 : Hình thức sinh sản của ếch đồng có đặc điểm:A. Đẻ trứng và phát triển qua biến thái.                     B. Đẻ con và nuôi con bằng sữa.C.  Đẻ con và phát triển qua biến thái.                       D. Đẻ trứng.   Câu 2: Ếch đồng sống ở đâu?A. Ở cạn.                            B. Ở nước.                  C. Vừa ở nước vừa ở cạn.    D. Trong đất.Câu 3: Hình thức sinh sản của thằn lằn bóng đuôi dài...
Đọc tiếp

Câu 1 : Hình thức sinh sản của ếch đồng có đặc điểm:

A. Đẻ trứng và phát triển qua biến thái.                     B. Đẻ con và nuôi con bằng sữa.

C.  Đẻ con và phát triển qua biến thái.                       D. Đẻ trứng.   

Câu 2: Ếch đồng sống ở đâu?

A. Ở cạn.                            B. Ở nước.                  C. Vừa ở nước vừa ở cạn.    D. Trong đất.

Câu 3: Hình thức sinh sản của thằn lằn bóng đuôi dài có đặc điểm:

A. Đẻ trứng, thụ tinh ngoài.                           B. Đẻ trứng, thụ tinh trong.

C. Đẻ con và nuôi con bằng sữa.                                D. Đẻ trứng và phát triển qua biến thái.        

Câu 4:  Nhiệt độ cơ thể chim và bò sát là:

A. Ở chim và bò sát đều là biến nhiệt.                          B. Ở chim là biến nhiệt, ở bò sát là hằng nhiệt.       

C. Ở chim là hằng nhiệt, ở bò sát là biến nhiệt.            D. Ở chim và bò sát đều là hằng nhiệt.        

Câu 5. Thằn lằn bóng ưa sống ở:

a. Trong nước.             b. Nửa nước nửa cạn.             c. Nơi khô ráo.                        d. Nơi ẩm ướt.

Câu hỏi 2/Bài tập 2 – [TH] Thức ăn của Khủng long sấm là:

a. Động vật.                b. Thực vật.                 c. Động vật và thực vật.         d. Vi sinh vật

Câu 5. Hình dạng thân của chim bồ câu hình thoi có ý nghĩa như thế nào?

A. Giúp giảm trọng lượng khi bay.

B. Giúp tạo sự cân bằng khi bay.

C. Giúp giảm sức cản của không khí khi bay.

D. Giúp tăng khả năng trao đổi khí của cơ thể khi bay.

Câu 6. Phát biểu nào sau đây về chim bồ câu là sai?

A. Là động vật hằng nhiệt.                 B. Bay kiểu vỗ cánh.

C. Không có mi mắt.                           D. Nuôi con bằng sữa diều.

Câu 7. Phát biểu nào dưới đây là đúng khi nói về sự sinh sản ở chim bồ câu?

A. Chim mái nuôi con bằng sữa tiết ra từ tuyến sữa.

B. Chim trống và chim mái thay nhau ấp trứng.

C. Khi đạp mái, manh tràng của chim trống lộn ra ngoài tạo thành cơ quan sinh dục tạm thời.

D. Quá trình thụ tinh diễn ra ngoài cơ thể.

Câu 8. Đặc điểm nào dưới đây có ở các loại chim bay theo kiểu bay lượn?

A. Cánh đập liên tục.

B. Cánh dang rộng mà không đập.

C. Bay chủ yếu nhờ sự nâng đỡ của không khí và hướng thay đổi của các luồng gió.

D. Cả B và C đều đúng.

Câu 9. Trong các loại chim sau, loài chim nào điển hình cho kiểu bay lượn?

A. Bồ câu.         B. Mòng biển.         C. Gà rừng.         D. Vẹt

Câu 10: Hiện nay, trên thế giới có khoảng bao nhiêu loài chim?

A. 4000 loài.         B. 5700 loài.                                  C. 6500 loài.         D. 9600 loài.

3
11 tháng 3 2022

Câu 1 : Hình thức sinh sản của ếch đồng có đặc điểm:

A. Đẻ trứng và phát triển qua biến thái.                     B. Đẻ con và nuôi con bằng sữa.

C.  Đẻ con và phát triển qua biến thái.                       D. Đẻ trứng.   

Câu 2: Ếch đồng sống ở đâu?

A. Ở cạn.                            B. Ở nước.                  C. Vừa ở nước vừa ở cạn.    D. Trong đất.

Câu 3: Hình thức sinh sản của thằn lằn bóng đuôi dài có đặc điểm:

A. Đẻ trứng, thụ tinh ngoài.                           B. Đẻ trứng, thụ tinh trong.

C. Đẻ con và nuôi con bằng sữa.                                D. Đẻ trứng và phát triển qua biến thái.        

Câu 4:  Nhiệt độ cơ thể chim và bò sát là:

A. Ở chim và bò sát đều là biến nhiệt.                          B. Ở chim là biến nhiệt, ở bò sát là hằng nhiệt.       

C. Ở chim là hằng nhiệt, ở bò sát là biến nhiệt.            D. Ở chim và bò sát đều là hằng nhiệt.        

Câu 5. Thằn lằn bóng ưa sống ở:

a. Trong nước.             b. Nửa nước nửa cạn.             c. Nơi khô ráo.                        d. Nơi ẩm ướt.

Câu hỏi 2/Bài tập 2 – [TH] Thức ăn của Khủng long sấm là:

a. Động vật.                b. Thực vật.                 c. Động vật và thực vật.         d. Vi sinh vật

Câu 5. Hình dạng thân của chim bồ câu hình thoi có ý nghĩa như thế nào?

A. Giúp giảm trọng lượng khi bay.

B. Giúp tạo sự cân bằng khi bay.

C. Giúp giảm sức cản của không khí khi bay.

D. Giúp tăng khả năng trao đổi khí của cơ thể khi bay.

Câu 6. Phát biểu nào sau đây về chim bồ câu là sai?

A. Là động vật hằng nhiệt.                 B. Bay kiểu vỗ cánh.

C. Không có mi mắt.                           D. Nuôi con bằng sữa diều.

Câu 7. Phát biểu nào dưới đây là đúng khi nói về sự sinh sản ở chim bồ câu?

A. Chim mái nuôi con bằng sữa tiết ra từ tuyến sữa.

B. Chim trống và chim mái thay nhau ấp trứng.

C. Khi đạp mái, manh tràng của chim trống lộn ra ngoài tạo thành cơ quan sinh dục tạm thời.

D. Quá trình thụ tinh diễn ra ngoài cơ thể.

Câu 8. Đặc điểm nào dưới đây có ở các loại chim bay theo kiểu bay lượn?

A. Cánh đập liên tục.

B. Cánh dang rộng mà không đập.

C. Bay chủ yếu nhờ sự nâng đỡ của không khí và hướng thay đổi của các luồng gió.

D. Cả B và C đều đúng.

Câu 9. Trong các loại chim sau, loài chim nào điển hình cho kiểu bay lượn?

A. Bồ câu.         B. Mòng biển.         C. Gà rừng.         D. Vẹt

Câu 10: Hiện nay, trên thế giới có khoảng bao nhiêu loài chim?

A. 4000 loài.         B. 5700 loài.                                  C. 6500 loài.         D. 9600

11 tháng 3 2022

A

C

B

C

C

A

C

C

C

D

D

Câu 1 : Hình thức sinh sản của ếch đồng có đặc điểm:A. Đẻ trứng và phát triển qua biến thái.                     B. Đẻ con và nuôi con bằng sữa.C.  Đẻ con và phát triển qua biến thái.                       D. Đẻ trứng.   Câu 2: Ếch đồng sống ở đâu?A. Ở cạn.                            B. Ở nước.                  C. Vừa ở nước vừa ở cạn.    D. Trong đất.Câu 3: Hình thức sinh sản của thằn lằn bóng đuôi dài...
Đọc tiếp

Câu 1 : Hình thức sinh sản của ếch đồng có đặc điểm:

A. Đẻ trứng và phát triển qua biến thái.                     B. Đẻ con và nuôi con bằng sữa.

C.  Đẻ con và phát triển qua biến thái.                       D. Đẻ trứng.   

Câu 2: Ếch đồng sống ở đâu?

A. Ở cạn.                            B. Ở nước.                  C. Vừa ở nước vừa ở cạn.    D. Trong đất.

Câu 3: Hình thức sinh sản của thằn lằn bóng đuôi dài có đặc điểm:

A. Đẻ trứng, thụ tinh ngoài.                           B. Đẻ trứng, thụ tinh trong.

C. Đẻ con và nuôi con bằng sữa.                                D. Đẻ trứng và phát triển qua biến thái.        

Câu 4:  Nhiệt độ cơ thể chim và bò sát là:

A. Ở chim và bò sát đều là biến nhiệt.                          B. Ở chim là biến nhiệt, ở bò sát là hằng nhiệt.       

C. Ở chim là hằng nhiệt, ở bò sát là biến nhiệt.            D. Ở chim và bò sát đều là hằng nhiệt.        

Câu 5. Thằn lằn bóng ưa sống ở:

a. Trong nước.             b. Nửa nước nửa cạn.             c. Nơi khô ráo.                        d. Nơi ẩm ướt.

Câu hỏi 2/Bài tập 2 – [TH] Thức ăn của Khủng long sấm là:

a. Động vật.                b. Thực vật.                 c. Động vật và thực vật.         d. Vi sinh vật

Câu 5. Hình dạng thân của chim bồ câu hình thoi có ý nghĩa như thế nào?

A. Giúp giảm trọng lượng khi bay.

B. Giúp tạo sự cân bằng khi bay.

C. Giúp giảm sức cản của không khí khi bay.

D. Giúp tăng khả năng trao đổi khí của cơ thể khi bay.

Câu 6. Phát biểu nào sau đây về chim bồ câu là sai?

A. Là động vật hằng nhiệt.                 B. Bay kiểu vỗ cánh.

C. Không có mi mắt.                           D. Nuôi con bằng sữa diều.

Câu 7. Phát biểu nào dưới đây là đúng khi nói về sự sinh sản ở chim bồ câu?

A. Chim mái nuôi con bằng sữa tiết ra từ tuyến sữa.

B. Chim trống và chim mái thay nhau ấp trứng.

C. Khi đạp mái, manh tràng của chim trống lộn ra ngoài tạo thành cơ quan sinh dục tạm thời.

D. Quá trình thụ tinh diễn ra ngoài cơ thể.

Câu 8. Đặc điểm nào dưới đây có ở các loại chim bay theo kiểu bay lượn?

A. Cánh đập liên tục.

B. Cánh dang rộng mà không đập.

C. Bay chủ yếu nhờ sự nâng đỡ của không khí và hướng thay đổi của các luồng gió.

D. Cả B và C đều đúng.

Câu 9. Trong các loại chim sau, loài chim nào điển hình cho kiểu bay lượn?

A. Bồ câu.         B. Mòng biển.         C. Gà rừng.         D. Vẹt

Câu 10: Hiện nay, trên thế giới có khoảng bao nhiêu loài chim?

A. 4000 loài.         B. 5700 loài.                                  C. 6500 loài.         D. 9600 loài.

Câu 11: Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của nhóm chim chạy?

A. Cánh ngắn, yếu; chân cao, to khỏe; chân có hai hoặc ba ngón.

B. Bộ xương cánh dài và khỏe; lông nhỏ, ngắn, dày và không thấm nước.

C. Cánh phát triển; chân có bốn ngón.

D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 12: Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của bộ Ngỗng?

A. Chân to, móng cùn, chân con trống có cựa.          B. Bơi giỏi, bắt mồi dưới nước, đi lại vụng về trên cạn.

C. Cánh dài, phủ lông mềm mại.                                D. Mỏ khỏe, quặp, sắc, nhọn.

Câu 13: Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của bộ Cắt?

A. Mỏ khỏe, quặp, nhọn, sắc.                                     B. Cánh dài, khỏe.

C. Chân to, khỏe, có vuốt cong, sắc.                          D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 14 Hiện nay, loài chim nào có kích thước lớn nhất thế giới?

A. Ngỗng Canada.      B. Đà điểu châu Phi.       C. Bồ nông châu Úc.          D. Chim ưng Peregrine

 

Câu 15: Nhóm Chim gồm hầu hết các loài chim hiện nay là:

A.Nhóm Chim chạy.   B. Nhóm Chim bay.    C. Nhóm Chim bơi.    D. Cả a, b và c đều đúng.

Câu 16 : Trứng thằn lằn bóng đuôi dài có đặc điểm:

A. Có vỏ dai, nhiều noãn hoàng.                                B. Có màng mỏng, nhiều noãn hoàng.

C. Có vỏ đá vôi, nhiều noãn hoàng.                D. Có màng mỏng, ít noãn hoàng.

Câu 17: Bộ Lưỡng cư có số lượng loài lớn nhất trong lớp Lưỡng cư là bộ:

A. Bộ Lưỡng cư có đuôi.                                            B. Bộ lưỡng cư không chân.  

C. Bộ Lưỡng cư không đuôi.                          D. Cả 3 bộ có số lượng loài bằng nhau.

Câu 18: Đẻ trứng có vỏ đá vôi, ấp trứng và nuôi con bằng sữa diều là đặc điểm của loài động vật nào:

A. Ếch đồng.               B. Thằn lằn bóng đuôi dài.                  C. Thỏ.            D. Chim  bồ câu.                

Câu 19Loài động vật nào sau đây thuộc lớp Bò sát:

A. Cá thu, cá cóc Tam Đảo, cá chép.                    B. Cá voi xanh, cá heo, lươn.

C. Cá heo, cá voi xanh, cá sấu.                                     D. Cá sấu, rùa, thằn lằn bóng đuôi dài.

Câu 20: Thân nhiệt cơ thể ổn định trong điều kiện nhiệt độ môi trường thay đổi, đó là đặc điểm của lớp động vật nào sau đây:

A. Lưỡng cư và Bò sát.          B. Bò sát và Chim.                   C. Bò sát và Thú.                   D. Chim và Thú

B-  PHẦN TỰ LUẬN:

Câu 1: Tại sao nói vai trò tiêu diệt sâu bọ có hại của lưỡng cư có giá trị hoạt động của chim về ban ngày?

Câu 2:

a. Cho biết đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu: Thân hình thoi; mỏ sừng bao lấy hàm không có răng ; tuyến phao câu tiết chất nhờn khi rỉa lông;  3 đặc điểm trên có ý nghĩa thích nghi như thế nào ?

b. Cho biết đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu: Chi trước: cánh chim khi xòe rộng, khi cụp lại; mỏ sừng bao lấy hàm không có răng ;lông tơ chỉ có sợi lông mảnh;  3 đặc điểm trên có ý nghĩa thích nghi như thế nào ?

Câu 3: Minh họa bằng những ví dụ cụ thể về vai trò của bò sát?

Câu 4: Ưu điểm của hiện tượng thai sinh so với đẻ trứng và noãn thai sinh là gì?

Câu 5: Chứng minh những đặc điểm cấu tạo của ếch thích nghi với môi trường sống?

 

 

 

2
11 tháng 3 2022

tách từng câu ra

11 tháng 3 2022

làm luôn đê

 

13 tháng 5 2020

* Khái niệm :

- Thai sinh là hiện tượng trong ông dẫn trứng, trứng thụ tinh phát triển thành phôi và một bộ phận là nhau thai, phát triển gắn liền với tử cung của mẹ

* Ưu điểm :

1. Thai sinh không bị lệ thuộc vào lượng noãn hoàng có trong trứng

2. Phôi được phát triển trong bụng mẹ an toàn và điều kiện sống thích hợp cho phát triển, bảo vệ phôi tránh tác động bên ngoài

3,Tăng khả năng con non được sinh ra và con non sinh ra sức sống cao hơn

13 tháng 5 2020

Ưu điểm của sự thai sinh so với sự đẻ trứng và noãn thai sinh là :

- Thai sinh không bị lệ thuộc vào lượng noãn hoàng có trong trứng như các động vật có xương sống đẻ trứng.

- Phôi được phát triển trong bụng mẹ an toàn và điều kiện sống thích hợp cho phát triển.

- Con non được nuôi bằng sữa mẹ, có sự bảo vệ của mẹ trong giai đoạn đầu đời.

- Tỷ lệ sống sót của con non cao hơn.

Chúc bạn học tốt!

Câu 1: Phát biểu nào sau đây về ếch đồng là đúng?A. Phát triển không qua biến thái.B. Sinh sản mạnh vào mùa đông.C. Nguồn thức ăn chính là rêu và tảo.D. Đẻ trứng và thụ tinh ngoài.Câu 2: Ở ếch đồng, đặc điểm nào dưới đây giúp chúng thích nghi với đời sống dưới nước?A. Các chi sau có màng căng giữa các ngón.B. Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ, mũi thong khoang miệngC. Chi năm phần...
Đọc tiếp

Câu 1: Phát biểu nào sau đây về ếch đồng là đúng?

A. Phát triển không qua biến thái.

B. Sinh sản mạnh vào mùa đông.

C. Nguồn thức ăn chính là rêu và tảo.

D. Đẻ trứng và thụ tinh ngoài.

Câu 2: Ở ếch đồng, đặc điểm nào dưới đây giúp chúng thích nghi với đời sống dưới nước?

A. Các chi sau có màng căng giữa các ngón.

B. Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ, mũi thong khoang miệng

C. Chi năm phần có ngón chia đốt, linh hoạt

D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 3: Vai trò của các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt) của ếch là

A. Giúp hô hấp trong nước dễ dàng

B. Khi bơi ếch vừa thở vừa quan sát

C. Giảm sức cản của nước khi bơi

D. Tạo thành chân bơi để đẩy nước

Câu 4: Đặc điểm đời sống của thằn lằn bóng đuôi dài

A.     Thích phơi nắng, trú đông trong các hốc đất khô ráo

B.     Bắt mồi về ban đêm

C.     Sống và bắt mồi nơi ẩm ướt

D.     Tất cả các đặc điểm trên đúng

Câu 5: Đặc điểm nào của thằn lằn có giúp ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể

A.     Mắt có mi cử động, có nước mắt

B.     Có cổ dài

C.     Màng nhĩ nằm trong hốc tai

D.     Da khô có vảy sừng bao bọc

Câu6: Thằn lằn bóng đuôi dài là

A.     Động vật biến nhiệt

B.     Động vật hằng nhiệt

C.     Động vật đẳng nhiệt

D.     Không có nhiệt độ cơ thể

Câu 7: Đặc điểm chứng tỏ sinh sản ở thằn lằn tiến bộ hơn ếch đồng

A.     Thụ tinh trong

B.     Trứng chưa có vỏ dai

C.     Phát triển qua biến thái

D.     Thụ tinh ngoài

Câu 8: Thằn lằn di chuyển bằng cách

A.     Thân và đuôi cử động liên tục

B.     Thân và đuôi tỳ vào đất

C.     Thân và đuôi tỳ vào đất, thân và đuôi cử động liên tục, chi trước và chi sau tác động vào đất

6
16 tháng 3 2022

Câu 1: Phát biểu nào sau đây về ếch đồng là đúng?

A. Phát triển không qua biến thái.

B. Sinh sản mạnh vào mùa đông.

C. Nguồn thức ăn chính là rêu và tảo.

D. Đẻ trứng và thụ tinh ngoài.

Câu 2: Ở ếch đồng, đặc điểm nào dưới đây giúp chúng thích nghi với đời sống dưới nước?

A. Các chi sau có màng căng giữa các ngón.

B. Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ, mũi thong khoang miệng

C. Chi năm phần có ngón chia đốt, linh hoạt

D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 3: Vai trò của các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt) của ếch là

A. Giúp hô hấp trong nước dễ dàng

B. Khi bơi ếch vừa thở vừa quan sát

C. Giảm sức cản của nước khi bơi

D. Tạo thành chân bơi để đẩy nước

Câu 4: Đặc điểm đời sống của thằn lằn bóng đuôi dài

A.     Thích phơi nắng, trú đông trong các hốc đất khô ráo

B.     Bắt mồi về ban đêm

C.     Sống và bắt mồi nơi ẩm ướt

D.     Tất cả các đặc điểm trên đúng

Câu 5: Đặc điểm nào của thằn lằn có giúp ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể

A.     Mắt có mi cử động, có nước mắt

B.     Có cổ dài

C.     Màng nhĩ nằm trong hốc tai

D.     Da khô có vảy sừng bao bọc

Câu6: Thằn lằn bóng đuôi dài là

A.     Động vật biến nhiệt

B.     Động vật hằng nhiệt

C.     Động vật đẳng nhiệt

D.     Không có nhiệt độ cơ thể

Câu 7: Đặc điểm chứng tỏ sinh sản ở thằn lằn tiến bộ hơn ếch đồng

A.     Thụ tinh trong

B.     Trứng chưa có vỏ dai

C.     Phát triển qua biến thái

D.     Thụ tinh ngoài

Câu 8: Thằn lằn di chuyển bằng cách

A.     Thân và đuôi cử động liên tục

B.     Thân và đuôi tỳ vào đất

C.     Thân và đuôi tỳ vào đất, thân và đuôi cử động liên tục, chi trước và chi sau tác động vào đất

16 tháng 3 2022

Câu 1: Phát biểu nào sau đây về ếch đồng là đúng?

A. Phát triển không qua biến thái.

B. Sinh sản mạnh vào mùa đông.

C. Nguồn thức ăn chính là rêu và tảo.

D. Đẻ trứng và thụ tinh ngoài.

Câu 2: Ở ếch đồng, đặc điểm nào dưới đây giúp chúng thích nghi với đời sống dưới nước?

A. Các chi sau có màng căng giữa các ngón.

B. Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ, mũi thong khoang miệng

C. Chi năm phần có ngón chia đốt, linh hoạt

D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 3: Vai trò của các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt) của ếch là

A. Giúp hô hấp trong nước dễ dàng

B. Khi bơi ếch vừa thở vừa quan sát

C. Giảm sức cản của nước khi bơi

D. Tạo thành chân bơi để đẩy nước

Câu 4: Đặc điểm đời sống của thằn lằn bóng đuôi dài

A.     Thích phơi nắng, trú đông trong các hốc đất khô ráo

B.     Bắt mồi về ban đêm

C.     Sống và bắt mồi nơi ẩm ướt

D.     Tất cả các đặc điểm trên đúng

Câu 5: Đặc điểm nào của thằn lằn có giúp ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể

A.     Mắt có mi cử động, có nước mắt

B.     Có cổ dài

C.     Màng nhĩ nằm trong hốc tai

D.     Da khô có vảy sừng bao bọc

Câu6: Thằn lằn bóng đuôi dài là

A.     Động vật biến nhiệt

B.     Động vật hằng nhiệt

C.     Động vật đẳng nhiệt

D.     Không có nhiệt độ cơ thể

Câu 7: Đặc điểm chứng tỏ sinh sản ở thằn lằn tiến bộ hơn ếch đồng

A.     Thụ tinh trong

B.     Trứng chưa có vỏ dai

C.     Phát triển qua biến thái

D.     Thụ tinh ngoài

Câu 8: Thằn lằn di chuyển bằng cách

A.     Thân và đuôi cử động liên tục

B.     Thân và đuôi tỳ vào đất

C.     Thân và đuôi tỳ vào đất, thân và đuôi cử động liên tục, chi trước và chi sau tác động vào đất

29 tháng 8 2017

Chọn D

22 tháng 3 2022

tham khảo

Cấu tạo ngoài của Thỏ thích nghi với đời sống và tập tính lẩn trốn kẻ thù: + Bộ lông dày, xốp, gồm những sợi lông mảnh khô bằng chất sừng, được gọi là lông mao. + Bộ lông mao: Che chở, giữ nhiệt cho cơ thể. ... + Chi sau dài, khỏe: Bật nhảy xa giúp thỏ chạy nhanh khi bị săn đuổi.

Thỏ đẻ con, nuôi con bằng sữa mẹ (thai sinh) tiến hóa hơn thằn lằn ở các điểm sau

- Thai sinh không lệ thuộc vào lượng noãn hoàng có trong trứng như động vật có xương sống đẻ trứng.

  - Phôi được phát triển trong bụng mẹ-->an toàn và có các điều kiện sống thích hợp cho phát triển.

 - Con non được nuôi bằng sữa mẹ, không bị lệ thuộc vào thức ăn ngoài tự nhiên