Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Công suất tiêu thụ ở mạch ngoài là: \(P=I^2.R=(\dfrac{E}{R+r})^2.R\)
\(\Rightarrow 4=(\dfrac{6}{R+2})^2.R\)
\(\Rightarrow R^2+4R+4=9R\)
\(\Rightarrow R^2-5R+4=0\)
Giải phương trình ta tìm được:
\(R_1=1\Omega\)
\(R_2=4\Omega\)
Q R q
Để chứng minh công thức trên thì ta tính theo định nghĩa: \(V=\dfrac{W_t}{q}\) (điện thế tại 1 điểm bằng thế năng tĩnh điện gây ra tại điện tích đặt ở điểm đó chia cho độ lớn điện tích).
Xét quả cầu có điện tích q đặt cách quả cầu Q một khoảng R.
Thế năng tĩnh điện do Q gây ra tại q là: \(W_t=\dfrac{kQq}{\varepsilon R}\)
Điện thế do Q gây ra tại vị trí q là: \(V=\dfrac{W_t}{q}=\dfrac{kQ}{\varepsilon R}\)
Câu 2:
Các điện tích q1 và q2q1 và q2 tác dụng lên điện tích q3 các lực −→F1F1→ và −→F2F2→có phương chiều như hình vẽ:
Có độ lớn: F1=F2F1=F2 = k|q1q3|AC2|q1q3|AC2 = 9.109.∣∣1,6.10−19.1,6.10−19∣∣(16.10−2)29.109.|1,6.10−19.1,6.10−19|(16.10−2)2= 9.10−279.10-27 (N).
Lực tổng hợp do q1 và q2q1 và q2 tác dụng lên q3q3 là: →FF→= −→F1F1→+−→F2F2→; có phương chiều như hình vẽ, có độ lớn:F=F1cos(30°)+F2cos(30°)=2F1cos(30°)=2.9.10−27.√32=15,6.10−27(N)
Tham khảo:
Về mặt toán học thì hai công thức trên tương đương nhau. Nhưng về mặt vật lí thì hai công thức trên không tương đương nhau. Vì:
- Công thức (17.1) cho ta biết được đơn vị của điện trở, 1Ω là điện trở của một vật dẫn mà khi đặt một hiệu điện thế 1 V vào hai đầu vật dẫn thì dòng điện chạy qua vật dẫn có cường độ 1 A.
- Công thức (17.3) cho ta thấy cường độ dòng điện I chạy qua một điện trở R tỉ lệ thuận với hiệu điện thế U đặt vào hai đầu điện trở.