Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hệ tuần hoàn có những cơ quan nào cấu tạo nên hệ cơ quan
Hệ thần kinh có những cơ quan nào cấu tạo nên hệ cơ quan
Hệ hô hấp có những cơ quan nào cấu tạo nên hệ cơ quan
Hệ bài tiết có những cơ quan nào cấu tạo nên hệ cơ quan
Hệ tuần hoàn có những cơ quan nào cấu tạo nên hệ cơ quan
Hệ thần kinh có những cơ quan nào cấu tạo nên hệ cơ quan
Hệ hô hấp có những cơ quan nào cấu tạo nên hệ cơ quan chọn C
Hệ bài tiết có những cơ quan nào cấu tạo nên hệ cơ quan
Tim trong cơ thể người thuộc cấp độ tổ chức cơ thể?
a, Tế bào b, Mô c, Cơ quan d, Hệ cơ quan
Tập hợp các tế bào có cấu tạo giống nhau, thực hiện cùng một chức năng được gọi là:
a, mô b, cơ quan c, hệ cơ quan d, cơ thể
Rau, củ bảo quản trên ngăn đá của tủ lạnh, khi rã đông rau củ thường bị dập nát là vì:
a, nước trong tế bào đông cứng, dãn nở phá vỡ cấu trúc của thành tế bào.
b, các bào quan trong tế bào bị phá vỡ.
c, phần nhân chứa vật chất di truyền bị phá vỡ.
d, nước trong tế bào đông cứng, co lại phá vỡ cấu trúc của thành tế bào.
Để quan sát đường kính 1 sợi tóc ta cần dụng cụ là:
a, kính lúp b, kính viễn thị c, kính cận thị. d, kính hiển vi
Tim trong cơ thể người thuộc cấp độ tổ chức cơ thể?
a, Tế bào b, Mô c, Cơ quan d, Hệ cơ quan
Tập hợp các tế bào có cấu tạo giống nhau, thực hiện cùng một chức năng được gọi là:
a, mô b, cơ quan c, hệ cơ quan d, cơ thể
Rau, củ bảo quản trên ngăn đá của tủ lạnh, khi rã đông rau củ thường bị dập nát là vì:
a, nước trong tế bào đông cứng, dãn nở phá vỡ cấu trúc của thành tế bào.
b, các bào quan trong tế bào bị phá vỡ.
c, phần nhân chứa vật chất di truyền bị phá vỡ.
d, nước trong tế bào đông cứng, co lại phá vỡ cấu trúc của thành tế bào.
Để quan sát đường kính 1 sợi tóc ta cần dụng cụ là:
a, kính lúp b, kính viễn thị c, kính cận thị. d, kính hiển vi
Đơn vị cấu tạo và chức năng cơ bản của mọi cơi thể sống là:
-Đáp án: b.tế bào
đơn vị cấu tạo và chức năng của cơ thể là
a. mô
b. cơ quan
c. tế bào
d. hệ cơ quan
Câu 1. Đơn vị cấu trúc cơ thể là
A. Tế bào
Câu 2. Đặc điểm phân biệt tế bào nhân thực với tế bào nhân sơ là
D. Nhân có màng nhân bao bọc
Câu 3 Thành phần chính cấu tạo nên tế bào là
A. Màng tế bào, chất tế bào, nhân hoặc vùng nhân
Câu 5. Tế bào Nhân sơ có cấu tạo gồm:
B. Màng tế bào, chất tế bào và vùng nhân
Câu 6. Tế bào Nhân thực có cấu tạo gồm:
A. Màng tế bào, chất tế bào và nhân tế bào
Câu 8. Nơi điều khiển mọi hoạt động sống trong tế bào là
B. Nhân hoặc vùng nhân
Câu 9. Thành phần bảo vệ và kiểm soát các chất ra vào tế bào là
A. Màng tế bào
Câu 10. Đặc điểm cơ bản để phân biệt tế bào thực vật với tế bào động vật là
C. Bào quan lục lạp
Câu 11. Tế bào có chức năng
C. Cấu trúc cơ thể và thực hiện các hoạt động sống
Câu 12. Có 10 tế bào ở mô phân sinh ngọn tham gia sinh sản liên tiếp 4 lần, số tế bào con là
D.160
Câu 13. Quan sát hình sau và cho biết nhờ đâu mà cơ thể được lớn lên
B. Sinh sản của tế bào (tế bào lớn lên và phân chia)
Câu 14. Khi tế bào già bị chết đi, lượng tế bào mới thay thế do
A. Các tế bào thực hiện sinh sản
Câu 1. Đơn vị cấu trúc cơ thể là
A. Tế bào
Câu 2. Đặc điểm phân biệt tế bào nhân thực với tế bào nhân sơ là
D. Nhân có màng nhân bao bọc
Câu 3 Thành phần chính cấu tạo nên tế bào là
A. Màng tế bào, chất tế bào, nhân hoặc vùng nhân
Câu 5. Tế bào Nhân sơ có cấu tạo gồm:
B. Màng tế bào, chất tế bào và vùng nhân
Câu 6. Tế bào Nhân thực có cấu tạo gồm:
A. Màng tế bào, chất tế bào và nhân tế bào
Câu 8. Nơi điều khiển mọi hoạt động sống trong tế bào là
B. Nhân hoặc vùng nhân
Câu 9. Thành phần bảo vệ và kiểm soát các chất ra vào tế bào là
A. Màng tế bào
Câu 10. Đặc điểm cơ bản để phân biệt tế bào thực vật với tế bào động vật là
C. Bào quan lục lạp
Câu 11. Tế bào có chức năng
C. Cấu trúc cơ thể và thực hiện các hoạt động sống
Câu 12. Có 10 tế bào ở mô phân sinh ngọn tham gia sinh sản liên tiếp 4 lần, số tế bào con là
D.160
Câu 13. Quan sát hình sau và cho biết nhờ đâu mà cơ thể được lớn lên
B. Sinh sản của tế bào (tế bào lớn lên và phân chia)
Câu 14. Khi tế bào già bị chết đi, lượng tế bào mới thay thế do
A. Các tế bào thực hiện sinh sản
* Nhận xét: Sự phù hợp giữa cấu tạo và chức năng tạo nên một thống nhất.
- Rễ có chức năng hút nước và các chất dinh dưỡng cho cây.
- Thân : vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá và vận chuyển các chất ngược lại các chất hữu cơ mà lá tổng hợp được đến các bộ phận khác của cây.
- Lá: Thu nhận ánh sáng, tổng hợp chất hữu cơ, trao đổi khí với bên ngoài và thoát hơi nước.
- Hoa: Thực hiện thụ phấn, thụ tinh, kết hạt và tạo quả.
- Quả: Bảo vệ hạt và giúp phần phát tán hạt.
- Hạt: Nảy mầm thành cây con, duy trì và phát triển nòi giống.
* Giữa các cơ quan của cây có hoa có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động đến một cơ quan sẽ ảnh hưởng đến cơ quan khác và toàn bộ cây.
Tham khảo:
https://thuocdantoc.vn/benh/day-than-kinh-toa-cau-tao-va-vi-tri-nam-tren-co-the
mày cứ oang tạch thế sao anh mày kiếm GP đc?