Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Quá trình tạo thành nước tiểu ở các đơn vị chức năng của thận :
– Máu theo động mạch đến tới cầu thận với áp lực cao tạo ra lực đẩy nước và các chất hòa tan có các kích thước nhỏ qua lỗ lọc (30 – 40Ả) trên vách mao mạch vào nang cầu thận, các tế bào máu và các phân tử prôtêin có kích thước lớn nên không qua lỗ lọc. Kết quả là tạo nên nước tiểu đầu trong nang cầu thận.
– Nước tiểu đầu đi qua ống thận, ở đây xảy ra 2 quá trình : quá trình hấp thụ lại nước và các chất còn cần thiết (các chất dinh dưỡng, các ion Na+, Cl- quá trình bài tiết tiếp các chất độc và các chất không cần khác (axit uric, creatin, các chất thuốc, các ion H+, K+…). Kết quả là tạo nên nước tiểu chính thức.
- Hồng cầu: vận chuyển khí O2 và CO2
- Tiểu cầu: có vai trò quan trọng trong chức năng cầm máu
- Bạch cầu: Bảo vệ cơ thể
a) - Máu theo động mạch tới cầu thận với áp lực cao tạo ra lực đẩy nước và các chất hòa tan có kích thước nhỏ qua lỗ lọc vào nang cầu thận, các tế bào máu và các phân tử prôtêin có kích thước lớn nên không qua lỗ lọc. Kết quả là tạo nước tiểu đầu trong nang cầu thận.
- Nước tiểu đầu đi qua ống thận, ở đây xảy ra 2 quá trình :
+ Quá trình hấp thụ lại nước và các chất cần thiết.
+ Quá trình bài tiết tiếp các chất độc và các chất không cần thiết.
Kết quả là tạo nên nước tiểu chính thức và ổn định một số thành phần của máu
1. a. Máu theo động mạch dẫn tới cầu thận với áp lực cao tạo ra sức đẩy nước và các chất hoà tan có kích thước nhỏ qua lỗ lọc trên vách mao mạch và nan cầu thận, các tế bào máu và các phân tử proteino có kích thước lớn nên không qua lỗ lọc. Kết quả nên nước tiểu đầu ở nan cầu thận.
Nước tiểu đầu đi qua ống thận, ở đây xảy ra hai quá trình: quá trình hấp thu lại các chất cần thiết và quá trình bài tiết tiếp các chất độc hại. Kết quả nên nước tiểu chính thức.
b. Bài tiết đóng vai trò rất quan trọng cho cơ thể sống, giúp cơ thể chúng ta thải ra các chất cặn bã và các chất độc hại ra khỏi cơ thể giúp cơ thể không bị nhiễm độc, các cơ quan không bị tổn thương tạo ra sự cân bằng trong các thành phần máu, duy trì khả năng hoạt động bình thường của cơ thể.
2. Nưới tiểu chính thức( được hình thành ở các đơn vị chức năng của thận), sau đó được dẫn xuống ->Bể thận->ống dẫn nước tiểu
->Bóng đái->ống đái.
Tham khảo
1. Trả lời: + Chảy máu ở tĩnh mạch: chảy chậm, ít. Có thể sơ cứu tại chỗ bằng băng dán hay gạc (nếu vết thương sâu thì nên đến bệnh viện). + Chảy máu ở động mạch: chảy mạnh do vận tốc máu trong mạch lớn, chảy thành tia gây nguy hiểm, cần sơ cứu tạm thời và đưa ngay đến bệnh viện.
2.Ga-rô là biện pháp cầm máu tạm thời bằng dây cao su hoặc dây vải xoắn chặt vào đoạn chi, để làm ngừng lưu thông máu từ phía trên xuống phía dưới của chi. Việc thực hiện không đúng cách có thể làm cả đoạn chi bị hoại tử, phải cắt bỏ. Khi xoắn chặt một dây ga-rô vào chi, các mạch máu lớn, nhỏ và các cơ đều bị đè ép.
3.
+ Ở những vị trí khác, biện pháp garô vừa không có hiệu quả cầm máu (Ví dụ: vết thương ở bẹn, ở bụng) do buộc garô sẽ không chắc chắn, vừa có thể gây ra nguy hiểm tính mạng (ví dụ: vết thương ở đầu, mặt, cổ). Do não sẽ bị thiếu O2 mà não chỉ cần thiếu O2 khoảng ¾ phút đã có thể bị tổn thương tới mức không thể hồi phục.
+ Nếu người sơ cứu có kiến thức cấp cứu vết thương thì một mặt cho băng chặt vết thương, mặt khác lấy ngón tay ấn chặn vào phía trên đường đi của động mạch (phía trên vết thương đó).
+ Nếu người sơ cứu không biết nghiệp vụ cấp cứu vết thương thì cần băng chặt vết thương để cầm máu tạm thời sau đó nhanh chóng đưa nạn nhân đến bệnh viện gần nhất.
2) Cơ chế bảo vệ cơ thể của bạch cầu là;
-Khi vi khuẩn thâm nhập vào cơ thể thông qua miệng vết thương , những tế bào bạch cầu và đại thực bào ra khỏi mạch máu hình thành các chân giả bao gọn và ăn hết các vi khuẩn rồi chết ở miệng vết thương hình thành mủ trắng.
-Khi tế bào thoát khỏi lớp bảo vệ thứ nhất thì cơ thể sẽ đua ra cơ chế bảo vệ thứ hai : Tế bào Limpho B sẽ tạo ra các kháng nguyên liên kết với kháng thể cảu vi khuẩn theo cơ chế chiều khóa ổ khóa làm vố hiệu hóa vi khuẩn.
- Hàng bảo vệ cuối cùng là tế bào Limpho T sẽ tiết ra 1 loại protein đặc hiệu phá hủy vi khuẩn .
*) Miễn dịch là khả năng của cơ thể để tránh mắc 1 loại bện truyền nhiễm nào đó.
- Miễn dịch tự nhiên:
+ Miễn dịch bẩm sinh : khả năng bẩm sinh của cơ thể để không mắc một số loại bênh nào đó của gia cầm : long mồm lở móng , cúm gia cầm ,..
+ Miễn dịch tập nhiễm : là khả năng cơ thể đạt được khi bị nhiễm một loại bệnh truyền nhiễm , có thể miễn dịch với bệnh đó trong một khoảng thời gian hoặc cả đời.VD : lang ben,..
- Miễn dịch nhân tạo:
+ Miễn dịch thụ động : Tiêm vacxin để tránh nhiễm bệnh truyền nhiễm : uốn ván , bại liệt,...
+ Miễn dịch chủ động : Tiêm những sản phẩm điều chế đặc biệt từ mầm bệnh hoặc huyết tương của con vật bị bênh để cơ thể tự điều chỉnh và không bị mắc loại bệnh ấy VD: bệnh lao,...
4)Khi ăn không nên cười đùa vì:
- Thức ăn sẽ không được nhai kĩ dần đến hoạt động lí học xảy ra kém->dẫn đến sự biến đổi tinh bột chín thành đường đôi kém -> hấp thụ các chất dinh dưỡng ở phần sau ống tiêu hóa kém.
-Khi vừa ăn vưa cười đùa thì nắp thanh quản chưa được đậy chặt dẫn đến thức ăn chưa nhai kĩ còn cứng có thê lọt vào khí quản đến đến phản ứng ho , sặc , nguy hiểm đến sức khỏe và nghiêm trọng có thể đe dọa đến tính mạng con người.
- Vai trò của các hoomôn tuyến tụy: Insulin và glucagôn có tác dụng điều hòa lượng đường trong máu luôn ổn định
+ Insulin: làm giảm đường huyết khi đường huyết tăng
+ Glucagôn: làm tăng đường huyết khi lượng đường trong máu giảm
* sơ đồ quá trình điều hòa đường huyết:
đường huyết tăng-----> insulin -----> hạ đường huyết
đường huyết giảm-----> glucagon -----> tăng đường huyết
1.+ Đặc điểm chung:
Là động vật có xương sống, thích nghi cao với sự bay lượn và các điều kiện sống khác nhau.:
+ Toàn thân phủ lông vũ, chi trước biến đổi thành cánh, có mỏ sừng.
+ Phổi có các ống khí và các mảng túi khí giúp tham gia hô hấp
+ Tim 4 ngăn, máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể và là động vật hằng nhiệt
+ Trứng có vỏ đá vôi, và được ấp nở ra con nhờ thân nhiệt của chim bố, mẹ.
2.+ Đặc điểm chung:
Là động vật có xương sống, thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn:
_ Da khô, có vảy sừng, cổ dài, chi yếu, đầu ngón có vuốt sắc.
_ Màng nhĩ nằm trong hốc tai, mắt có mí
_ Phổi có nhiều vách ngăn
_ Tim 3 ngăn, có vách cơ hụt ở tâm thất (trừ cá sấu), máu đi nuôi cơ thể vẫn là máu pha, là động vật biến nhiệt.
_ Thụ tinh trong, con đực có cơ quan giao phối, con cái đẻ trứng có vỏ dai hoặc vỏ đá vôi bao bọc, nhiều noãn hoàng
4.Tuy vận tốc của thỏ hoang cao, nhưng sức chạy của chúng không dai bằng sức của thú ăn thịt, vì thế càng về sau thì nó càng đuối dần, vận tốc chạy giảm dần và bị các loài thú khác bắt được
C4:hãy cho biết vì sao thỏ hoang di chuyển với vận tốc tối đa là 74km/h trong khi đó chó săn là69km/h mà trong nhiều trường hợp thỏ rừng vẫn 0 thoát khỏi những loài thú ăn thịt kể trên?
Thỏ hoang di chuyển nhanh hơn chó săn nhưng sức của thỏ không dai bằng sức của chó săn, càng về sau, tốc độ di chuyển của thỏ càng chậm nên một số trường hợp thỏ không thoát được.
câu 1,2,3 trong sách giáo khoa có nhé ^^
- Tuyến trên thận tạo ra cooctizon để tăng sự hấp thụ và lưu trữ đường trong các tế bào cơ và mỡ.
- Tuyến tụy tạo Glucagon biến đổi glicogen thành glucozo ở gan và ở cơ.
1.
-Bài tiết là 1 hđ của cơ thể để lọc và thải bỏ ra môi trường các chất cặn bã, các chất độc do hđ trao đổi chất của tế bào tạo ra nhằm ổn định môi trường trong cơ thể
-Cân bằng nội môi là duy trì sự ổn định cảu môi trường trong cơ thể
-Phản xạ có điều kiện là phản xạ bẩm sinh được di truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.
-Phản xạ k điều kiện là phản xạ được hình thành trong cuộc sống cá thể do lao động, học tập, luyện tập được tạo thành.
2. Các bộ phận của cơ quan phân tích:
-Cơ quan thụ cảm
-Dây thần kinh
-Bộ phận phân tích ở trung ương
Các chất trong thức ăn có thể được phân nhóm theo các đặc điểm sau:
- Chất hữu cơ: gluxit, lipit; prôtêin; vitamin, axit nuclêic
- Chất vô cơ: muối khoáng, nước
- Căn cứ vào đặc điểm biến đổi qua hoạt động tiêu hóa:
+ Các chất bị biến đổi qua hoạt động tiêu hóa: gluxit,lipit,prôtêin,axit nuclêic
+ Các chất không bị biến đổi qua hoạt động tiêu hóa:vitamin,muối khoáng,nước
Sơ đồ:
Hình 24-2. Sơ đồ khái quát về các hoạt động của quá trình tiêu hóa
Nguồn: Sách giáo khoa trang 78