Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) từ láy: mơ màng, lồng lộng
biện pháp: so sánh
b) tác dụng : làm cho bài thơ thêm sinh động...
*còn gì nữa đó mình ko biết, biết bao nhiêu thì nói bấy nhiêu*
b) Những câu thơ trên là dòng cảm nghĩ và tâm trạng của anh đội viên về hình ảnh Bác Hồ trong một đêm không ngủ trong chiến dịch Biên giới năm 1950. Trong chiến dịch này Bác Hồ trực tiếp ra trận theo dõi và chỉ huy cuộc chiến đấu của bộ đội và nhân dân ta.
Chứng kiến từng cử chỉ, việc làm, hành động ân cần chu đáo của Bác Hồ với bộ đội và dân công, anh đội viên “mơ màng” như nằm trong giấc mộng đẹp đẽ, ấm áp. Anh đội viên cảm nhận Bác Hồ hiện lên vừa thiêng liêng, lớn lao, đẹp đẽ như ông tiên trong cổ tích vừa gần gũi, thân thương.
Hình ảnh so sánh:
Ấm hơn ngọn lửa hồng”
làm nổi bật tình yêu thương bao la của Bác với bộ đội và dân công trong đêm mưa rừngViệt Bắc, tình yêu thương của Bác ấm áp hơn ngọn lửa hồng.
Những câu thơ trên còn giúp ta cảm nhận tình cảm yêu kính, cảm phục của người chiến sĩ đối với Bác Hồ - vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc ta.
- Đổ máu: dấu hiệu của sự xô xát dẫn đến thương tích, hi sinh, mất mát; ở đây được dùng để biểu thị thời điểm xảy ra chiến sự, chiến tranh.
Vậy đổ máu là phép tu từ hoán dụ.
ẩn dụ là gọi tên sự vật sự việc này bằng tên sự vật sự việc khác có nét tương đồng làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt
hoán dụ là gọi tên sự vật sự việc khái niệm này bằng tên sự vật sự việc khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nhau làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt
ngày huế đổ máu có một phép hoán dụ ở từ đổ máu .
- Đổ máu: dấu hiệu của sự xô xát dẫn đến thương tích, hi sinh, mất mát; ở đây được dùng để biểu thị thời điểm xảy ra chiến sự, chiến tranh.
lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật
Bài thơ dùng biện pháp so sách và nhân hóa làm hình ảnh trở lên sống động hơn vào buổi sáng sớm.
Bài văn trên được tác giả sử dụng biện pháp nhân hóa. Tác dụng của nghệ thuật nhân hóa của bài văn trên là làm cho bài văn thêm hay và có phần tăng thêm sự sinh động cho bài thơ trên.
a) Phép hoán dụ: làng xóm ta.
- Mối quan hệ: vật chứa đựng (B) và vật bị chứa đựng (A):
+ Gọi tên vật chứa đựng: làng xóm ta.
+ Thay cho vật bị chứa đựng: những người dân sống trong làng xóm.
b) Phép hoán dụ: mười năm, trăm năm.
- Mối quan hệ: cái cụ thế (B) và cái trừu tượng (A):
+ Gọi tên cái cụ thể: mười năm, trăm năm.
+ Thay cho cái trừu tượng: con số không xác dinh.
c) Phép hoán dụ: áo chàm.
- Mối quan hệ giữa dấu hiệu của sự vật (B) và sự vật (A):
+ Gọi tên dấu hiệu của sự vật: áo chàm.
+ Thay cho sự vật: người Việt Bắc.
d) Phép hoán dụ: trái đất.
- Mối quan hệ giữa vật chứa đựng (B) và vật bị chứa đựng (A):
+ Gọi tên vật chứa đựng: trái đất. +
Thay cho vật bị chứa đựng: nhân loại.
+ Ngày Huế đổ máu (sử dụng biện pháp ẩn dụ)
Chú Hà Nội về
+ Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ (sử dung biện pháp so sánh)
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà
+ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây (sử dụng biện pháp ẩn dụ)
+ Bóng Bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng (sử dụng biện pháp ẩn dụ)
+ Anh chàng dế choắt người gầy gò lêu đêu như một gã nghiện thuộc phiện (sủ dung biện pháp so sánh)
+ Ông mặt trời
Mặc áo (sử dụng biện pháp nhân hóa)
Giáp đen
Ra trận (sử dụng biện pháp nhân hóa)
ẩn dụ và so sánh