Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Giả sử tứ giác ABCD có 90 độ < gA , gB , gC ,gD < 180 độ ==> gA + gB + gC + gC > 360 độ. Điều này trái với định lý tổng các góc trong tứ giác ( = 360 độ )
Vậy tứ giác lồi có nhiều nhất là 3 góc tù.
Cm tương tự với giả sử cả 4 góc đều nhọn ==> tổng 4 góc nhọn < 360 dộ.(vô lí )
==> tứ giác có nhiều nhất là 3 góc nhọn ( Góc thứ tư là góc tù )
Nếu cả 4 góc đều vuông ==> tổng 4 góc = 360 độ.(Đó chính là hình chữ nhật, hình vuông )
A B C D E F G H
Giả sử : Tứ giác được tạo thành từ 4 tia phân giác của các góc \(A;B;C;D\)là tứ giác \(EFGH\)
Ta có : \(\widehat{DEC}=180^o-\left(\widehat{EDC}+\widehat{ECD}\right)\)
\(+)\widehat{AGB}=180^o-\left(\widehat{GAB}+\widehat{GBA}\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{DEC}+\widehat{AGB}=360-\left(\widehat{EDC}+\widehat{ECD}+\widehat{GAB}+\widehat{GBA}\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{DEC}+\widehat{AGB}=360^o-\left[\frac{1}{2}\left(\widehat{DAB}+\widehat{ABC}+\widehat{BCD}+\widehat{CDA}\right)\right]\)
\(\Leftrightarrow\widehat{DAC}+\widehat{AGB}=360^o-\frac{1}{2}.360^o\)
\(\Leftrightarrow\widehat{DAC}+\widehat{AGB}=180^o\)
\(cmtt\)ta được \(\widehat{EHG}+\widehat{EFG}=180^o\)
Vậy tứ giác \(EFGH\) ..........\(\left(dpcm\right)\)........
_Minh ngụy_
Vẽ hình:
B M N C O P Q
Ta có:
Góc n =180 độ =góc a + góc d
Tương tự:
Góc Q = 180 độ - góc b + góc c :2
Cộng từng vế của phân giác tứ giác
CMR: góc N + góc Q
Vậy lấy hai 180 độ x 2 =360 độ
Vậy: góc N + góc Q = 360 -\(\frac{1}{2}\)=(góc A + góc B + góc C + góc D)
Nên góc N + góc Q =180 độ
Hay góc M + N = 360 độ
Kết luận CMR:
( Tia phân giác MNPQ là tia phân giác có góc bốn diện tổng bằng nhau)
~Hok tốt~
I O A B C D 1 1
a) Ta có: \(\widehat{B}=120^o,\widehat{A}=90^o\Rightarrow\widehat{C}+\widehat{D}=360^o-\widehat{A}-\widehat{B}=150^o\)
CO, DO là hai tia phân giác góc C và góc D
=> \(\widehat{C_1}+\widehat{D_1}=\frac{1}{2}\widehat{C}+\frac{1}{2}\widehat{D}=\frac{1}{2}\left(\widehat{C}+\widehat{D}\right)=\frac{1}{2}.150^o=75^o\)
=> \(\widehat{COD}=180^o-\left(\widehat{C_1}+\widehat{D_1}\right)=180^o-75^o=105^o\)
b)
Xét tam giác COD
Ta có: \(\widehat{COD}=180^o-\left(\widehat{C_1}+\widehat{D_1}\right)=180^o-\frac{1}{2}\left(\widehat{C}+\widehat{D}\right)\)
Vì: \(\widehat{C_1}+\widehat{D_1}=\frac{1}{2}\widehat{C}+\frac{1}{2}\widehat{D}=\frac{1}{2}\left(\widehat{C}+\widehat{D}\right)\)
Mặt khác: Xét tứ giác ABCD ta có: \(\widehat{C}+\widehat{D}=360^o-\widehat{A}-\widehat{B}\)
=> \(\widehat{COD}=180^o-\frac{1}{2}\left(360^o-\widehat{A}-\widehat{B}\right)=\frac{1}{2}\widehat{A}+\frac{1}{2}\widehat{B}\)
c) Tương tự ta cũng chứng minh dc:
\(\widehat{BIA}=\frac{1}{2}\widehat{C}+\frac{1}{2}\widehat{D}\)
=> \(\widehat{COD}+\widehat{BIA}=\frac{1}{2}\widehat{A}+\frac{1}{2}\widehat{B}+\frac{1}{2}\widehat{C}+\frac{1}{2}\widehat{D}=\frac{1}{2}\left(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}+\widehat{D}\right)=\frac{1}{2}.360^o=180^o\)
=>\(\widehat{FOE}+\widehat{EIF}=180^o\)
=> \(\widehat{OEI}+\widehat{IFO}=180^o\)
Vậy tứ giác EIF có các góc đối bù nhau!
Ta có BAD + ABC + BCD + CDA = 360 độ
ADC + BCD = 360 - 120 - 90 = 150 độ
=> BCO = OCD = 1/2 BCD
=> ADO = ODC = 1/2 ADC
=> ODC + OCD = 1/2 ODC + 1/2 OCD = ODC+OCD/2
=> ODC + OCD = 150 /2 =75 độ
Mà ODC + OCD +DOC = 180 độ
=> DOC = 180 - 75 = 105 độ
B) COD = 180 - (ODC + OCD)
=> COD = 180 - 1/2ADC + 1/2 BCD
Mà ADC + BCD = 360 - ( BAD + ABC)
COD = 180 - [ 360 - 1/2(BAD + ABC )]
a: Xét tứ giác ABCD có \(\widehat{BAD}+\widehat{BCD}=180^0\)
nên ABCD là tứ giác nội tiếp
Xét đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABCD có
\(\widehat{ADB}\) là góc nội tiếp chắn cung AB
\(\widehat{CDB}\) là góc nội tiếp chắn cung CB
mà \(sđ\stackrel\frown{AB}=sđ\stackrel\frown{CB}\)
nên \(\widehat{ADB}=\widehat{CDB}\)
hay DB là tia phân giác của góc ADC
b: Xét ΔABD có AB=AD
nên ΔABD cân tại A
=>\(\widehat{ABD}=\widehat{ADB}\)
=>\(\widehat{ABD}=\widehat{BDC}\)
hay AB//CD
=>ABCD là hình thang
mà ABCD là tứ giác nội tiếp
nên ABCD là hình thang cân
a: Xét tứ giác ABDC có
I là trung điểm của BC
I là trung điểm của AD
Do đó: ABDC là hình bình hành
b: Xét ΔABC có
BF là đường cao
CE là đường cao
BF cắt CE tại H
Do đó: H là trực tâm của ΔABC
hay AH⊥BC
k đúng mình mình giải cho
a,b,c sai còn d đúng
Giải thích vẽ hình ra sẽ thấy