Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn. (Cái đẹp bên trong quý hơn vẻ đẹp bên ngoài)
2. Ăn lấy chắc, mặc lấy bền. (Chỉ cần có ăn, ăn những món bình thường nhưng đủ no không cần ăn những món sa hoa, sung túc; mặc chỉ cần đủ ấm không cần khoác những trang phục lộng lẫy)
3. Ăn cần ở kiệm.
4. Tích tiểu thành đại. (Tích góp từ những cái nhỏ nhặt một ngày nào đó sẽ trở thành cái to lớn)
5. Năng nhặt chặt bị. (Siêng năng tích góp sẽ mau chóng đầy túi)
Những câu ca dao giản dị:
-Tích tiểu thành đại
-Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.
-Ăn lấy chắc, mặc lấy bền.
- Ăn cần ở kiệm.
-Năng nhặt chặt bị
Giúp cho câu văn ngắn, gọn, xúc tích hơn mà vẫn đảm đảo đúng nội dung thông tin truyền đạt. Tránh tình trạng trùng lặp từ ngữ của những câu nói trước đó. Lược bỏ chủ ngữ giúp câu mang ý nghĩa tổng quát hơn. Từ đó, người nghe sẽ tiếp nhận thông tin được nhanh và chính xác hơn.
HT
Tham khảo
Tác dụng của câu rút gọn
Giúp cho câu văn ngắn, gọn, xúc tích hơn mà vẫn đảm đảo đúng nội dung thông tin truyền đạt. Tránh tình trạng trùng lặp từ ngữ của những câu nói trước đó. Lược bỏ chủ ngữ giúp câu mang ý nghĩa tổng quát hơn. Từ đó, người nghe sẽ tiếp nhận thông tin được nhanh và chính xác hơn.
vì những câu tục ngữ là lời dạy dành cho tất cả mọi người, không cố định chủ ngữ
Trong thơ, ca dao thường có nhiều câu rút gọn để đáp ứng cho người đọc 3 tiêu chí:
+ Dễ nghe, dễ đọc
+ Dễ hiểu
+ Dễ nhớ
=> Làm cho cách diễn đạt trở nên ngắn gọn, hàm súc, tiếp cận thông tin nhanh hơn.
Chúc em học tốt~~
Uống nước nhớ nguồn .
- Thành phần chủ ngữ được rút gọn . Khôi phục : Ông cha ta có truyền thống uống nước nhớ nguồn .
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây .
- Thành phần chủ ngữ được rút gọn , Khôi phục : Chúng ta ăn quả phải nhớ kẻ trồng cây .
.........
TK
5 câu tục ngữ có hình thức rút gọn:
Ăn trông nồi, ngồi trông hướng=> Chỉ cách cư xử tế nhị của con người trong cuộc sống. Khi ăn phải xem trong nồi còn nhiều hay ít thức ăn để có cách cư xử cho phù hợp. Trong bữa ăn, nếu thức ăn còn quá ít mà có người vẫn chưa kịp ăn, ta không nên ăn mà nhường lại phần cho người khác. Cũng giống như ăn, khi ngồi cũng cần phải xem hướng: không ngồi trước mặt người khác, không che ánh sáng, che gió; ngồi ngay chỗ mọi người qua lại.
Học ăn, học nói, học gói, học mở=> Câu tục ngữ là bài học về những điều cơ bản trong cuộc sống của con người về các ăn nói, cách cư xử sao cho lịch sự, tế nhị và văn minh.
Học ăn: Học cách ăn uống, các phép lịch sự trong bàn ănHọc nói: Học cách nói năng, suy nghĩ trước khi nói, nói những điều hay lẽ phảiHọc gói, học mở: Sự khéo léo khi sắp xếp và xử lí công việc của con người. Ta cần phải biết cái gì làm trước, cái gì làm sau, phải học cách gói trước rồi mới đến cách mở sau.Lá lành đùm lá rách=> Câu tục ngữ cho ta lời khuyên về lối sống đùm bọc, yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau giữa những người trong một quốc gia, dân tộc, giữa con người với con người.
Nghĩa thực: “lá lành” là những chiếc lá còn lạnh lặn, đẹp đẽ còn “lá rách” là những chiếc là không còn nguyên vẹn, đã rách hoặc nát. Cả câu nói giúp ta hiểu về sự thật những chiếc lá lành trên cây có thể che chở, bảo vệ cho những chiếc lá rách, không còn nguyên vẹn để chúng vẫn có thể sống và xanh tươi.Nghĩa ẩn dụ: “lá lánh” là hình ảnh biểu trưng cho những người có cuộc sống may mắn, đủ đầy hơn trong cuộc sống còn “lá rách” để chỉ những con người có cuộc sống khó khăn, kém may mắn hơn. Câu tục ngữ khuyên chúng ta hãy giúp đỡ người khác trong khả năng của mình để họ có thể có một cuộc sống tốt đẹp hơn.Đi hỏi già, về nhà hỏi trẻ=> Câu tục ngữ đã đúc kết một kinh nghiệm sống của cha ông truyền cho thế hệ sau
Khi muốn đi xa hoặc làm bất cứ việc gì ta chưa từng làm, hãy hỏi những người già. Ở đây có thể là người lớn tuổi hoặc những người giàu kinh nghiệm hơn mình. Bởi họ là những người từng trải nên họ sẽ rõ đường đi, nước bước và có thể cho chúng ta những lời khuyên quý giá.Trẻ con rất ngây thơ, trong sáng và chúng không biết nói dối. Chính vì thế, muốn biết những gì đã xảy ra, hãy hỏi những đứa trẻ, chúng luôn luôn nói thật.Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo=> Câu tục ngữ cho chúng ta lời khuyên về thái độ sống đứng đắn mà chúng ta nên có trên đường đời
Nghĩa thực: sóng cả là những con sóng lớn, sóng dữ ngoài biển khơi. Cả câu nói có nghĩa đừng vì một cơn sóng dữ mà người lái đò nghiêng tay chèo, con thuyền có thể lật úp bất cứ lúc nào.Nghĩa ẩn dụ: “Sóng cả” là biểu tượng của những khó khăn , vất vả mà bất cứ ai cũng sẽ gặp phải trên đường đời. Còn “tay chèo” chính là ý chí, niềm tin của ta vào cuộc sống, vào con đường mà ta đang đi. Cả câu tục ngữ khuyên răn chúng ta không thể vì những khó khăn trước mắt mà đánh mất đi ý chí, niềm tin của mình vào bản thân. Chúng ta cần vững tay chèo để đưa cuộc đời mình đến đích cuối cùng.Tham Khảo
Ăn trông nồi, ngồi trông hướng
Học ăn, học nói, học gói, học mở
Lá lành đùm lá rách
Đi hỏi già, về nhà hỏi trẻ
Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo
Tác dụng
Sở dĩ những câu tục ngữ này rút gọn thành phần chủ ngữ vì để hướng tới tất cả mọi người bởi những câu tục ngữ thường sẽ đưa ra những lời khuyên nhủ, răn dạy con người ta về phẩm chất đạo đức và các bài học ứng xử trong cuộc sống.
Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo
- Ăn chắc mặc bền
- Áo vải cơm rau
- Bớt mồm bớt miệng
- Ít chắt chiu hơn nhiều phung phí