Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nè bạn...... cái khúc cuối là y=0,2 mol đó, b hc chuyên Hóa à?
chà, chữ bạn đẹp quá đi mất, mình phải nhìn cả giờ đồng hồ đấy, lòi hết cả mắt rồi này^^
Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe_2O_3}=a\left(mol\right)\\n_{MO}=2a\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Ta có: 160a + 2a (MM + 16) = 48
=> 192a + 2.MM.a = 48 (1)
TH1: MO bị khử bởi H2
PTHH: \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)
a------------->2a
\(MO+H_2\underrightarrow{t^o}M+H_2O\)
2a------->2a
=> mchất rắn = 56.2a + MM . 2a = 38,4
=> 112a + 2.a.MM = 38,4 (2)
(1)(2) => a = 0,12 (mol)
(2) => MM = 104 (g/mol) (Loại)
TH2: MO không bị khử bởi H2
PTHH: \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)
a------------->2a
=> mchất rắn = 56.2a + 2a (MM + 16) = 38,4
=> 144a + 2.a.MM = 38,4 (3)
(1)(3) => a = 0,2 (mol)
(3) => MM = 24 (g/mol)
=> M là Mg
MO là MgO
Oxit kim loại M là MO.
Gọi: nFe2O3 = x (mol) → nMO = 2x (mol)
⇒ 160x + (MM + 16).2x = 48 ⇒ 192x + 2x.MM = 48 (1)
TH1: MO không bị khử bởi H2.
PT: \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)
Theo PT: \(n_{Fe}=2n_{Fe_2O_3}=2x\left(mol\right)\)
- Chất rắn gồm: Fe và MO.
⇒ 56.2x + (MM + 16).2x = 38,4 ⇒ 144x + 2x.MM = 38,4 (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\left(mol\right)\\x.M_M=4,8\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow M_M=\dfrac{4,8}{0,2}=24\left(g/mol\right)\)
→ M là Mg.
TH2: MO bị khử bởi H2.
PT: \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)
\(MO+H_2\underrightarrow{t^o}M+H_2O\)
Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=2n_{Fe_2O_3}=2x\left(mol\right)\\n_M=n_{MO}=2x\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
- Chất rắn gồm: Fe và M.
⇒ 56.2x + 2x.MM = 38,4 (3)
Từ (1) và (3) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,12\left(mol\right)\\x.M_M=12,48\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow M_M=\dfrac{12,48}{0,12}=104\left(g/mol\right)\)
→ Không có chất nào thỏa mãn.
Vậy: CTHH cần tìm là MgO.
PTHH: \(4R+xO_2\rightarrow2R_2O_x\\ \dfrac{0,6}{x}mol:0,15mol\rightarrow\dfrac{0,3}{x}mol\)
\(R_2O_x+2xHCl\rightarrow2RCl_x+xH_2O\)
\(R+xHCl\rightarrow RCl_x+\dfrac{x}{2}H_2\\ \dfrac{0,1}{x}mol:0,1mol\leftarrow\dfrac{0,1}{x}mol:0,05mol\)
\(n_{H_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)
\(n_R=\dfrac{0,6}{x}+\dfrac{0,1}{x}=\dfrac{0,7}{x}\)
\(M_R=\dfrac{m_R}{n_R}=6,3:\dfrac{0,7}{x}=9x\)
x | 1 | 2 | 3 |
\(M_R\) | 9 | 18 | 27 |
loại | loại | Al |
PTHH:4R+xO2→2R2Ox0,6xmol:0,15mol→0,3xmol4R+xO2→2R2Ox0,6xmol:0,15mol→0,3xmol
R2Ox+2xHCl→2RClx+xH2OR2Ox+2xHCl→2RClx+xH2O
R+xHCl→RClx+x2H20,1xmol:0,1mol←0,1xmol:0,05molR+xHCl→RClx+x2H20,1xmol:0,1mol←0,1xmol:0,05mol
nH2=1,1222,4=0,05(mol)nH2=1,1222,4=0,05(mol)
nR=0,6x+0,1x=0,7xnR=0,6x+0,1x=0,7x
MR=mRnR=6,3:0,7x=9xMR=mRnR=6,3:0,7x=9x
x | 1 | 2 | 3 |
MRMR | 9 | 18 | 27 |
loại | loại | Al |
a, Khối lượng kim loại trong \(A\) là: \(\frac{8.70}{100}=5,6g\)
\(\Rightarrow\) Trong \(X\) có oxit dư.
\(m_O=8-5,6=2,4\left(g\right)\)
Ta có: \(n_{Fe}=\frac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_O=\frac{m_O}{M_O}=\frac{2,4}{16}=0,15\left(mol\right)\)
\(n_{Fe}:n_O=\frac{0,1}{0,15}=2:3\)
\(\Rightarrow CTHH_A=Fe_2O_3\)
\(b,PTHH:;Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
n KClO3 = 4,9/122,5 = 0,04(mol)
$2KClO_3 \xrightarrow{t^o} 2KCl + 3O_2$
n O2 = 3/2 n KClO3 = 0,06(mol)
X cho vào HCl thấy thoát ra khí chứng tỏ X chứa R dư
Gọi n là hóa trị của R
n H2 = 1,344/22,4 = 0,06(mol)
$4R + nO_2 \xrightarrow{t^o} 2R_2O_n$
$2R + 2nHCl \to 2RCl_n + nH_2$
n R = 4/n n O2 + 2/n n H2 = 0,36/n(mol)
Bảo toàn khối lượng :
=> m R = m X - m O2 = 6,24 - 0,06.32 = 4,32(gam)
Suy ra :
0,36/n . R = 4,32
=> R = 12n
Với n = 2 thì R = 24(Magie)
em cảm ơn anh