Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các cách viết sau chỉ ý gì?
a) O => Một nguyên tử oxi
b) O2 => Một phân tử oxi
c) 2Cl2 => 2 Phân tử Clo
d) 5H2O => 5 Phân tử nước
e) NaCl => Một phân tử Natri clorua
f) 4N => 4 nguyên tử Nitơ
g) 4CO2=> 4 phân tử Cacbonđioxit
h) 5Fe => 5 nguyên tử Sắt
a) O => 1 nguyên tử oxi
b) O2 => 1 phân tử oxi
c) 2Cl2 => 2 phân tử clo
d) 5H2O => 5 phân tử nước
e) NaCl => 1 phân tử NaCl
f) 4N => 4 nguyên tử nitơ
g) 4CO2 => 4 phân tử CO2
h) 5Fe => 5 nguyên tử sắt
1) SO2 do 2 nguyên tố là S và O tạo ra
Có 1 nguyên tử S và 2 nguyên tử O trong 1 phân tử
Phân tử khối bằng : 32 + 16 x 2 = 32 + 32 = 64 ( đvC)
2) H2SO4 do 3 nguyên tố là H , S và O ( hoặc do 1 nguyên tố H và nhóm nguyên tử SO4 ) tạo thành
Có 2 nguyên tử H , 1 nguyên tử S và 4 nguyên tử O trong 1 phân tử
Phân tử khối bằng : 1 x 2 + 32 + 16 x 4 = 2 + 32 + 64 = 98 (đvC)
Bài 1:
Fe = 56 đvC ===> Nguyên tử khối của sắt là 56 đơn vị cacbon
MFe = 56 gam ===> Khối lượng mol của sắt là 56 gam
CuSO4 = 160 đvC ==> Phân tử khối của đồng(II)sunfat là 160 đơn vị cacbon
MCuSO4 = 160 gam ==> Khối lượng mol của đồng(II) sunfat là 160 gam
- nguyên tử khối của sắt là 56 đơn vị cacbon
- khối lượng mol của sắt là 56 g/mol
- 2 cái cuối cũng làm tương tự như vậy
- phân biệt ()4: là chỉ số của nhóm nguyên tử luôn đi liền vs các gốc axit như SO4, HSO4...
a) Ý nghĩa:
- Tạo nên từ 3 nguyên tố: Na, S, O
- Gồm 2Na, 1S, 4O
- PTK = 23 x 2 + 32 + 16 x 4 = 142 đvC
b) Ý nghĩa:
- Tạo nên từ 3 nguyên tố: Al, N, O
- Gồm 1Al, 3N, 9O
- PTK = 27 + 14 x 3 + 16 x 9 = 213 đvC
a)-Gồm 3 nguyên tử Na,S,O tạo nên
-Có 2 phân tử Na.1 phân tử S và 4 phân tử O trong 1 phân tử
-PTK=142 đvC
b)-Gồm 3 nguyên tử Al,N,O tạo nên
-Có 1 phân tử Al,3 phân tử N và 9 phân tử Oxi trong 1 phân tử
-PTK=213 đvC
Chúc bạn học tốt
Bài 2 :
a) Hai nguyên tử oxi : 2O
b) Ba phân tử canxi hidroxit : 2CaOH
c) Bảy phân tử amoniac : 7NH3
Bài 3 :
a) HBr : H hóa trị I ; Br hóa trị I
H2S : H hóa trị I ; S hóa trị II
CH4 : C hóa trị IV ; H hóa trị I
b) Fe2O3 : Fe hóa trị III ; O hóa trị II
CuO : Cu hóa trị II ; O hóa trị II
Ag2O : Ag hóa trị I ; O hóa trị II
2.Hoá trị là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử nguyên tố khác.
* Cách xác định hóa trị:
+ Quy ước: Gán cho H hoá trị I , chọn làm đơn vị.
+ Một nguyên tử của nguyên tố khác liên kết với bao nhiêu nguyên tử Hiđro thì nói nguyên tố đó có hoá trị bằng bấy nhiêu.
Ví dụ : HCl: Cl hoá trị I.
H2O:O............II
NH3:N ...........III
CH4: C ............IV
+Dựa vào khả năng liên kết của các nguyên tố khác với O.(Hoá trị của oxi bằng 2 đơn vị, Oxi có hoá trị II).
Ví dụ: K2O: K có hoá trị I.
BaO: Ba ..............II.
SO2: S ..................IV.
-Hoá trị của nhóm nguyên tử:
Ví dụ: HNO3: NO3có hoá trị I.
Vì :Liên kết với 1 nguyên tử H.
H2SO4: SO4 có hoá trị II.
HOH : OH .................I
H3PO4: PO4................III.
1. + Trong hóa học, đơn chất là chất được cấu tạo bởi duy nhất một nguyên tố nói khác hơn đơn chất được tạo từ một hay nhiều nguyên tử đồng loại.
+ Trong hóa học, hợp chất là một chất được cấu tạo bởi từ 2 nguyên tố trở lên, với tỷ lệ thành phần cố định và trật tự nhất định.
Ví dụ: + Đơn chất: O2, C, Fe ,...
+ Hợp chất: CH4, CO2, FeO,....
a, 2 nguyên tử Oxi
b, 3nguyên tử hiđro
c,4 nguyên tử hiđro
d, 2phaan tử nước
e,4 nguyên tử nitơ
f,6 phân tử muối
a) 4 nguyên tử Oxi
b) 3 nguyên tử Hiđro
c) 8 nguyên tử Hiđro
d) 2 nguyên tử Nước
e) 8 nguyên tử Nitơ
f) 6 nguyên tử Muối
1,
5Cu: 5 nguyên tử đồng
2H2: 2 phân tử Hidro
Cl2: 1 phân tử Clo
3CuSO4: 3 phân tử đồng 2 Sunfat
H2O: 1 phân tử nước
2,
Cho biết: có 2nguyên tử Fe, có 3 nguyên tử S, có 12 nguyên tử Oxi
PTKFe2(SO4)3= 56.2+ (32+64).3 = 400 đvC
B1
Oxxit baizo--->bazo tương ứng
BaO-->Ba(OH)2
Cr2O3-->Cr(OH)3
Na2O--->NaOH
ZnO--->Zn(OH)2
Li2O--->LiOH
B2
oxit axit--->axit tương ứng
CO2--->H2CO3
SO3-->H2SO4
N2O5--->HNO3
Mn2O7----> HMnO4
Câu 1:
Ba(OH)2
Cr(OH)3
NaOH
Zn(OH)2
LiOH
Câu 2:
CO2: H2CO3
SO3: H2SO4
N2O5: HNO3
Mn2O7: HMnO4