K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 11 2018

Tại vì khi làm thí nghiệm sẽ tốn kém và nguy hiểm

23 tháng 3 2016

a, Về cấu tạo: 


Nói chung, cấu tạo thông phức tạp hơn sao với dương xỉ như:

- Thân gỗ, cao, to, phân nhìu cành.

- Mạch dẫn ở thông phát triển hơn.

- Rễ dài, ăn rộng và sâu hơn so với rễ dương xỉ, giúp thông chống chụi gió, báo tốt hơn và tìm được nguồn nước sâu hơn

b, Về sinh sản:

- Sự hình thành hạt ở thông là bước tiến hoá quan trọng so với dương xỉ và các thực vật trước đó như rêu, quyết giúp hợp tử hoặc bảo vệ tốt hơn.

- Cơ quan sinh sản là các nón đực và nón cái có cấu tạo phức tạp hơn so với túi bào tử ở dương xỉ.

- Sự thụ tinh ở thông không cần nước cho thấy không có khả năng thích nghi với đời sống trên cạn cao hơn.

- Hạt phấn nhỏ, nhẹ thích nghi cao với lối thụ phấn nhờ gió; hạt thông có cách mỏng để phát tán đi xa. Đó là những yếu tố giúp không có điều kiện phát triển và phân bố rộng so với dương xỉ.

12 tháng 2 2017

nếu bụi bám vào lá sẽ cản trở quá trình quang hợp của cây

26 tháng 7 2021

Rau dền, khoai lang, cà chua, cải thảo

học

tốt

nha

Rau dền, khoai lang, cà chua, cải thảo k mình nha hok tốt

23 tháng 11 2018

+ người ta phủ 1 lớp dầu trên bề mặt của nước của 2 cốc để tránh hiện tượng nước trong cốc bốc hơi vì vậy sau khi thí nghiệm chúng ta sẽ khẳng định được tất cả lượng nước trong cốc A bị mất đi là do rễ hút lên và thoát ra ngoài qua lá.

21 tháng 11 2018

Để tránh sự thoát hơi nước tự nhiên

Chúc bạn học tốt!

10 tháng 10 2016

Hai phần lá của thí nghiệm có màu khác nhau vì: 

Phần lá bị bịt giấy đen không nhận được ánh sáng để tổng hợp tinh bột, phần lá không bịt nhận được ánh sáng tổng hợp tinh bột nên có màu xanh tím.

=> Kết luận từ thí nghiệm: Ánh sáng cần cho sự tổng hợp tinh bột của lá cây.

21 tháng 4 2017

cây cần ánh sáng để quang hợp

25 tháng 12 2016

Câu 1:

Thân cây là một trong hai trục kết cấu chính của thực vật có mạch, phần còn lại rễ. Thân cây thường được chia thành các mấu và lóng. Các mấu giữ các chồi (nụ) mà từ đó phát triển thành một hoặc nhiều lá, quả hình nón, rễ, thân khác, hoặc hoa (cụm hoa); Các lóng cây tạo khoảng cách từ các mấu này đến mấu khác.

26 tháng 12 2016

câu 3 :ô-xi

1 tháng 10 2021

làm hộ mình vs

 

1 tháng 10 2021

Tham khảo:

Thí nghiệm chứng minh cây cần khí cacbonic để chế tạo tinh bột - Lê Nhi

bấm vào link

Thí nghiệm : Lấy một chậu trồng cây khoai lang để vào chỗ tối trong 2 ngày. Sau đó dùng băng giấy đen bịt kín một phần lá ở hai mặt. Đem chậu cây đó để ra chỗ có nắng gắt ( hoặc để dưới ánh sáng của bóng điện 500W ) từ 4 - 6 giờ. Ngắt chiếc lá đó, bỏ băng giấy đen, cho vào cồn 90o đun sôi cách thuỷ để tẩy hết chất diệp lục của lá, rồi rửa sạch trong cốc nước ấm. Bỏ...
Đọc tiếp

Thí nghiệm :

Lấy một chậu trồng cây khoai lang để vào chỗ tối trong 2 ngày. Sau đó dùng băng giấy đen bịt kín một phần lá ở hai mặt. Đem chậu cây đó để ra chỗ có nắng gắt ( hoặc để dưới ánh sáng của bóng điện 500W ) từ 4 - 6 giờ. Ngắt chiếc lá đó, bỏ băng giấy đen, cho vào cồn 90o đun sôi cách thuỷ để tẩy hết chất diệp lục của lá, rồi rửa sạch trong cốc nước ấm. Bỏ lá đó vào cốc đựng thuốc thử tinh bột ( dung dịch i ốt loãng ), ta thu được kết quả............ ( bên lề xíu tại mik ko có hình nên các bạn thông cảm nha nếu mún thì các bạn có thể coi Sinh Học 6 trang 69 )

1. Việc bịt lá thí nghiệm bằng băng giấy đen nhằm mục đích gì ?

Chỉ có phần nào của lá thí nghiệm đã chế tạo được tinh bột? Vì sao em biết ?

Qua thí nghiệm này ta rút ra được kết luận gì ? ( Sinh Học 6 trang 69 )

2. Thí nghiệm

Lấy vài cành rong đuôi chó ( hoặc cây thuỷ tinh khác ) cho vào 2 cốc thuỷ tinh A B đựng đầy nước. Đổ nước vào đầy hai ống nghiệm, úp mỗi ống nghiệm đó vào một cành rong trong mỗi cốc, sao cho không có bọt khí lọt vào. Để cốc A vào chỗ tối hoặc bọc ngoài bằng một túi giấy đen. Đưa cốc B ra chỗ có nắng hoặc để dưới đèn sáng có chụp. Sau khoảng 6 giờ, quan sát 2 cốc, ta thấy: từ cành rong trong cốc B có những bọt khí thoát ra rồi nổi lên và chiếm một khoảng dưới đáy ống nghiệm, còn cành rong trong cốc A không có hiện tượng đó. Lấy ống nghiệm ra khỏi cốc B, lật lại để xác định chất khí do cây rong đã thải ra bằng cách: đưa nhanh que đóm vừa tắt ( chỉ còn tàn đỏ ) vào miệng ống nghiệm, ta thấy que đóm lại bùng cháy.

Câu hỏi : Cành rong trong cốc nào chế tạo được tinh bột? Vì sao ?

Những hiện tượng nào chứng tỏ cành rng trong cốc đó đã thải ra chất khí ? Đó là khí gì ?

Có thể rút ra kết luận gì qua thí nghiệm ?

Giúp mik nha ! Cảm ơn nhìu lắm lun !!!!!!

2
12 tháng 11 2017

Hỏi đáp Sinh học

12 tháng 11 2017

Hỏi đáp Sinh học

27 tháng 11 2016

Mục đích của việc bịt lá thí nghiệm bằng băng giấy đen là một phần là không nhận được ánh sáng ,so sánh với phần lá được chiếu sáng.

28 tháng 11 2016

Bịt lá thí nghiệm bằng băng giấy đen làm cho một phần lá không nhận được ánh sáng.