Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi d là ƯCLN (2n+1, 2n+3)
Suy ra: 2n+1 chia hết cho d và 2n+3 chia hết cho d
Suy ra : 2n+3-2n+1 chia hết cho d
Suy ra: Để d bằng 1 thì hai số trên là hai số nguyên tố cùng nhau. Mik chỉ biết đến đó thui. Cậu nghĩ tiếp nhé
I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"
1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;
2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.
3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.
Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.
Xin lỗi nha, mik mới lớp 5 nên chỉ biết giải 2 bài còn lại. Bài 2 vì chữ số hàng chục gấp 3 lần chữ số hàng đơn vị mà số đó lại chia hết cho 2 => số đó là 62 (vì số 2 ở hàng đơn vị là số duy nhất có thể nhân với 3 mà ra số cí một chữ số). Bài 3 thì:
Hàng nghìn: 4 lần chọn
Hang trăm: 3 lần chọn
Hàng chục: 2 lần chọn
Hàng đơn vị: 1 lần chọn
=> Số các số hạng có the viết được là: 4 x 3 x 2 = 24
Kết bạn với tôi đi thtl_nguyentranhuyenanh nha
Câu trả lời tôi ko biết bởi mới học lớp 5
Coi số đó là abc, thêm số 1 ở trước số đó ta có :
1abc = abc + 1000
Vậy số mới hơn số cũ 1000 và số mới gấp 9 lần số cũ nên số mới chiếm 9 phần, số cũ 1 phần .
Số đó là :
1000 :(9-1) x 1= 125
Đ/s: 125
(giải theo cách tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ)
BCNN( 10; 16; 7) = 560
cl: \(10=2\cdot5\)
\(16=2^4\)
\(7=7\cdot1\)
=> BCNN( 10; 16; 7) = \(2^4\cdot5\cdot7\cdot1=560\)
Bài 11
Từ hình vẽ, ta có thể điền như sau:
a) Điểm R nằm giữa hai điểm M và N.
b) Hai điểm R và N nằm cùng phía đối với điểm M.
c) Hai điểm M và N nằm khác phía đối với R.
Bài 12
a) điểm N nằm giữa 2 điểm M và P.
b, điểm M không nằm giữa hai điểm N và Q.
c, điểm N và P nằm giữa hai điểm M và Q.
Bài 13
a, Điểm M nằm giữa hai điểm A và B; điểm N không nằm giữa hai điểm A và B (Ba điểm N,A,B thẳng hàng)
nên cả 4 điểm này cùng thẳng hàng (cùng nằm trên một đường thẳng).
Chúng ta có hai cách vẽ:
Cách 1:
Cách 2:
b) Điểm B nằm giữa A và N; điểm M nằm giữa hai điểm A và B.
Điểm B nằm giữa hai điểm A và N nên 3 điểm B, A, N thẳng hàng.
Điểm M nằm giữa hai điểm A và B nên 3 điểm B, A, M thẳng hàng.
Do đó, cả 4 điểm A, B, M, N đều thẳng hàng (cùng nằm trên một đường thẳng).
Bài 11
a) Điểm R nằm giữa 2 điểm M và N
b) 2 điểm R và N nằm cùng phía đối với điểm M
c) 2 điểm M và N nằm khác phía đối với R
Bài 12
a) Điểm M nằm giữa 2 điểm M và P
b) Điểm M ko nằm giữa 2 điểm N và Q
c) Điểm N và P nằm giữa 2 điểm M và Q
Bài 13
a)
b) Vẽ giống hình câu a
Bài 1: (Tự luận)
Giải
a) Gọi số h/s nữ là \(4a\)
Ban đầu số h/s nam là \(3a\)
Sau khi chuyển thì lớp có số h/s nam là:
\(\dfrac{5}{8}.4a=\dfrac{5}{2}a\)
Ta có pt sau:
\(3a-3=\dfrac{5}{2}a\)
\(\Rightarrow a=6\)
Vậy lớp đó có tất cả số h/s là:
\(3.6+4.6=42\)
b) Thời gian máy bay bay từ M đến N là:
\(4000:480=\dfrac{25}{3}\) (giờ)
Đổi \(\dfrac{25}{3}\) giờ = 8 giờ 20 phút
Máy bay xuất phát lúc:
10 giờ 20 phút - 8 giờ 20 phút = 2 (giờ)
Thời gian máy bay bay từ M đến N nếu gặp thời tiết xấu là:
\(4000.\dfrac{2}{5}:480+4000.\dfrac{3}{5}:80=\dfrac{100}{3}\) (giờ)
Đổi \(\dfrac{100}{3}\) giờ = 33 giờ 20 phút
Thời gian đến nơi là:
2 giờ + 33 giờ 20 phút = 35 giờ 20 phút = 11 giờ 20 phút (ngày hôm sau)
Chúc bạn học tốt!