Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
16.2
PTHH:
a. 4Cr + 3O2 ----> 2Cr2O3
b. 2Fe + 3Br2 ------> 2FeBr3
Tỉ lệ số phân tử ( nguyên tử) :
a. 4:3:2
b. 2:3:2
(phần này dễ nên những câu tiếp bạn tự làm đc nhé, chứ nhiều quá mình viết mỏi tay nên thông cảm giúp nha!!!)
16.3:
PTHH
a. 2KClO3 -----> 2KCl + 3O2
b. 2NaNO3 ------> 2NaNO2 + O2
16.4:
a. 2Al + 3CuO ----> Al2O3 + 3Cu
16.5
a. BaCl2 + 2AgNO3 -----> 2AgCl + Ba(NO3)
Công thức hóa học là cách biểu thị đơn giản thông tin về các phân tử trong một hợp chất hóa học .
Trong công thức hóa học nếu phân tử có nhiều nguyên tố thì số nguyên tố được biểu thị bằng một chỉ số dưới, là một số nguyên, ngay sau ký hiệu hóa học
Công thức hóa học được dùng để biểu thị thông tin về các nguyên tố có của hợp chất hóa học. Ngoài ra, nó còn được dùng để diễn tả phản ứng hóa học xảy ra như thế nào. Với phân tử, nó là công thức phân tử, gồm ký hiệu hóa học các nguyên tố với số các nguyên tử các nguyên tố đó trong phân tử.
a) Đánh số thứ tự
Cho quỳ tím tác dụng vào 4 chất, chất nào làm quỳ tím hóa đỏ là HCl
Làm quỳ tím hóa xanh là Ba(OH)2 và NaOH, sau đó cho H2SO4 tác dụng vào 2 dung dịch này ,chất nào xuất hiện kết tủa là Ba(OH)2 ,không có hiện tượng gì là NaOH
Còn lại là NaNO3
Nhớ tick cho mình nhen ( nếu có rảnh theo dõi mình luôn nha ,thanks)
b) Đánh số thứ tự
Cho quỳ tím vào 4 mẫu thử ,chất nào làm quỳ tím hóa đỏ là H2SO4
Dùng dung dịch AgNO3 để thử 3 mẫu còn lại
- Hiện tượng có kết tủa trắng => dung dịch KCl.
PT: KCl + AgNO3 -> AgCl \(\downarrow\) + KNO3
- Hiện tượng có kết tủa vàng nhạt => dung dịch KBr
PT:. KBr + AgNO3 -> AgBr \(\downarrow\) + KNO3
- Hiện tượng có kết tủa vàng đậm => dung dịch KI.
PT: KI + AgNO3 -> AgI \(\downarrow\) +KNO3
Gọi hóa trị của Cu trong hợp chất là a
Theo quy tắc hóa trị, ta có:
\(1\times a=1\times2\)
=> a = 2
Vậy hóa trị của Cu trong CuSO4 là 2
Theo quy tắc hóa trị ta có:
1 x a= II x 1 => a=II
vậy hóa trị của Cu trong CuSO4 là II
vi phopho khi o trong oxi thi dien tich tiep xuc giua âi va photpho se lon hon nen chay to hon. con trong khong khi thi chi co 21 phan tram la oxi nen dien tich tiep xuc giua oxi vs P se it hon nen khong chay to, toa nhiet nhu oxi nguyen chat
Khi photpho cháy trong không khí không mạnh vì trong không khí oxi chiếm 21% còn bao nhiêu là những chất khí khác nên cháy không mạnh.
Còn khi photpho cháy trong khí oxi nguyên chất thì cháy mạnh hơn trong không khí là vì khi cháy trong oxi nguyên chất chỉ có oxi không có khí khác nên cháy mạnh hơn
Trong công thức hóa học, tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia.
trong công thức hóa học,tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia.
này bạn mk có cách đọc láy dễ thuộc được không
Chu kỳ I: H He --> h0a héo
Chu kỳ II: Li Be B C N O E Ne --> LI BỂ Bà Cằn Nhằn Ông Em Ngăn
Chu kỳ 3: Na Mg Al Si P S Cl Ar --> NÀng ManG Áo Sang Phố Sửa Cho Anh.
Nhóm IA(trừ hiđrô): Li Na K Rb Cs Fs --> Lính Nào Không Rượu Cà Phê
Nhóm IIA:Be Mg Ca Sr Ba Ra --> Bé Mang Cá Sang bà Rán :Hoặc :Bẻ Miệng cá Sấu Bấm Răng
Nhóm IIIA:
B (Ba)
Al (anh lấy)
Ga (gà)
In (in tiếng anh ngĩa là tr0ng)
Tl (tủ lạnh)
Nhóm IVA:C Si Ge Sn Pb --> Cô Sinh 'Gọi em' 'Sang nhậu' 'Phở bò'
Nhóm VA:N P Á Sb Bi --> Ni Cô Phàm tục Ắt Sầu Bi
Nhóm VIA: S Se Te Po --> Ông Say Xỉn Té Bò
Nhóm VIIA: F C Br I At --> Phải Chi Bé Iu Anh
Nhóm VIIIA:He Ne Ar Kr Xe Rn --> Hằng Nga Ăn Khúc Xương Rỗng
Các bạn nhớ ghép lại rùi đọc cho dễ nhớ nha ! VD: Nhóm IIA: Bẻ Miệng cá Sấu Bấm Răng
Chúc các bạn học tốt !