K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bạn cần bài nào ạ? Nếu bạn cần tất cả thì bạn nên tách ra từng CH khác nhau để các bạn khác dễ làm hơn nhé.

7:

a: góc P=180-40-80=60 độ

b: ΔMNP=ΔIKH

=>KH=NP

mà KH=15cm

nên NP=15cm

5:

ΔDEF=ΔMNP

=>góc D=góc M; góc E=góc N; góc F=góc P; DE=MN; EF=NP; DF=MP

11 tháng 9 2019

\(\left(x+2\right)\left(x-3\right)\left(x-6\right)< 0\)

Suy ra phải có ít nhất 1 số âm

Lại có: \(x-6< x-3< x+2\)

nên \(\hept{\begin{cases}x-6< 0\\x-3>0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x< 6\\x>3\end{cases}}\Leftrightarrow3< x< 6\)

11 tháng 9 2019

giải chi tiết nha mn

17 tháng 2 2022

a) Dấu hiệu ở đây là thời gian giải một bài toán của mỗi học sinh lớp 7

b) Có 8 giá trị khác nhau 

c) 

Giá trị ( x) Tần số ( n)
31
41
51
63
72
88
92
103
 N=21

 

d) Thời gian giải bài toán nhanh nhất là 3 phút

e) Thời gian giải bài toán chậm nhất là 10 phút

g) Có tất cả 21 em tham gia giải bài

h )

\(X=\dfrac{3.1+4.1+5.1+6.3+7.2+8.8+9.2+10.3}{21}\approx7\left(phút\right)\)

Vậy đa số các em giải trong 7 phút 

Mk cảm ơn :33

 

26 tháng 8 2017

đề bài bá v~

27 tháng 3 2022

a) Xét \(\Delta BAD\) và \(\Delta BCE:\)

\(\widehat{B}chung.\)

\(\widehat{D}=\widehat{E}\left(=90^o\right).\)

\(\Rightarrow\Delta BAD\sim\Delta BCE\left(g-g\right).\)

b) Xét \(\Delta ABC:\)

CE là đường cao \(\left(CE\perp AB\right).\)

AD là đường cao \(\left(AD\perp BC\right).\)

Mà F là giao điểm của CE và AD.

\(\Rightarrow BF\) là đường cao.

Xét \(\Delta ABC\) cân tại B:

BF là đường cao (gt).

\(\Rightarrow BF\) là phân giác \(\widehat{ABC}.\)

 

27 tháng 3 2022

Thanks nha

26 tháng 8 2016

\(B=\frac{3}{51.53}+\frac{3}{53.55}+\frac{3}{55.77}+...+\frac{3}{151.153}\)

\(B=\frac{3}{2}.\left(\frac{1}{51}-\frac{1}{53}+\frac{1}{53}-\frac{1}{55}+\frac{1}{55}-\frac{1}{57}+...+\frac{1}{151}-\frac{1}{153}\right)\)

\(B=\frac{3}{2}.\left(\frac{1}{51}-\frac{1}{153}\right)\)

\(B=\frac{3}{2}.\frac{2}{153}\)

\(B=\frac{1}{51}\)

26 tháng 8 2016

Bạn Phantom Sage

k mik 3 lần

mik lại 3 lần nha..THỀ

12 tháng 10 2023

6:

1: \(AD\perp AB;BC\perp AB\)

=>AD//BC

2:

AD//BC

=>\(\widehat{C_1}+\widehat{ADC}=180^0\)(trong cùng phía)

=>\(\widehat{C_1}=130^0\)

3:

d là trung trực của AB

=>\(d\perp AB\)

=>d//AD//BC

9:

1: Hai góc so le trong là \(\widehat{xOA};\widehat{BAO}\)

2: BA//Ox

=>\(\widehat{xOA}=\widehat{BAO}\)

mà \(\widehat{xOA}=\widehat{BOA}\)

nên \(\widehat{BAO}=\widehat{BOA}\)

8:

1: BA//Ox

=>\(\widehat{yBA}=\widehat{xOy}\)(hai góc đồng vị)

=>\(\widehat{yBA}=30^0\)

\(\widehat{ABO}+\widehat{yBA}=180^0\)(kề bù)

=>\(\widehat{ABO}=180^0-30^0=150^0\)

2: AC//Oy

=>\(\widehat{xCA}=\widehat{xOy}\)(hai góc đồng vị)

=>\(\widehat{xCA}=30^0\)

\(\widehat{xCA}+\widehat{ACO}=180^0\)(kề bù)

=>\(\widehat{ACO}=180^0-30^0=150^0\)

27 tháng 7 2020

Trả lời:

\(\left(\frac{2}{3}x-\frac{4}{9}\right).\left[\frac{1}{2}+\left(-\frac{3}{7}\right)\div x\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{2}{3}x-\frac{4}{9}=0\\\frac{1}{2}+\left(-\frac{3}{7}\right)\div x=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{2}{3}x=\frac{4}{9}\\\frac{-3}{7}\div x=\frac{-1}{2}\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{2}{3}\\x=\frac{6}{7}\end{cases}}\)

Vậy \(x\in\left\{\frac{2}{5},\frac{6}{7}\right\}\)

Học tốt nhé 

27 tháng 7 2020

Trả lời :

\(\left(\frac{2}{3}x-\frac{4}{9}\right)\times\left(\frac{1}{2}-\frac{3}{7}\div x\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{2}{3}x-\frac{4}{9}=0\\\frac{1}{2}-\frac{3}{7}\div x=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{2}{3}x=\frac{4}{9}\\\frac{3}{7}\div x=\frac{1}{2}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{2}{3}\\x=\frac{6}{7}\end{cases}}\)

17 tháng 10 2018

Ta có:

 \(\frac{a}{5}=\frac{b}{-4}=\frac{a-b}{5-\left(-4\right)}=\frac{a-2b}{5-2\left(-4\right)}\)

Mà a - 2b = 26

\(\Rightarrow\frac{a-b}{5-2\left(-4\right)}=\frac{26}{13}=2\)

\(\Rightarrow\frac{a}{5}=2\)

\(a=2.5=10\)

\(\Rightarrow\frac{b}{-4}=2\)

\(b=2.\left(-4\right)=-8\)

Vậy a = 10

       b = -8

17 tháng 10 2018

Có : \(\frac{b}{-4}=\frac{2b}{-8}\)

Do \(\frac{a}{5}=\frac{b}{-4}\Rightarrow\frac{a}{5}=\frac{2b}{-8}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có :

\(\frac{a}{5}=\frac{2b}{-8}=\frac{a-2b}{5-\left(-8\right)}=\frac{26}{13}=2\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=5\cdot2=10\\2b=-8\cdot2=-16\Rightarrow b=\frac{-16}{2}=-8\end{cases}}\)