K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 12 2017

1.tìm nguồn gốc hoa học (khi sử dụng thuốc )

2.tìm nguồn gốc vi sinh vật làm hại cây( có thể vi sinh vật lm cho cây tốt)

3.dùng nước trích thực vật ( kích kháng khi sử lý hạt giống )

4.tăng cường chống chịu điều kiện bất lợi

5.phòng trừ sâu bệnh

6.định hướng phát triển thuốc xử lý giống trong thời gian tới

cho nha -.-

3 tháng 12 2017

Phân bón là không thể thiếu trong nông nghiệp, phân bón giúp cung cấp dinh dưỡng cho cây phát triển và cho năng suất cao. Tuy nhiên không phải cứ bón càng nhiều phân là cây cho năng suất càng cao. Việc bón phân không hợp lý có thể gây ngộ độc phân bón cho cây, làm ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của cây, làm giảm năng suất và có thể làm chết cây. 

Việc bón phân quá nhiều dẫn đến việc cây bị suy yếu và dẫn đến chết cây cũng không quá xa lạ. Nhiều nông dân khi thấy giá nông sản tăng lên cao, vì quá sốt ruột và muốn vườn cho năng suất cao mà họ đã sử dụng quá nhiều phân bón. Việc bón quá nhiều làm cây bị héo rũ, suy yếu, kém phát triển và có thể dẫn đến chết cây. 

 1. Các loại ngộ độc phân bón trên cây trồng

Có 3 dạng ngộ độc phân bón trên cây trồng:

 1.1. Cây bị cháy phân:

  • Tương tự như da người bị cháy do nắng, do tắm biển. Đây là dạng ngộ độc trực tiếp, cấp tính lên một bộ phận của cây mà có thể trên tổng thể với lượng phân đó thì chưa xảy ra dư thừa khiến cho cây bị ngộ độc. 
  • Ví dụ, khi bị ngập nước thì rễ cây bị ngộp, đua nhau ngoi lên mặt đất để tìm kiếm oxy, khi nước rút đi nếu mình bón phân ngay thì phân tan ra và lớp rễ cám sẽ bị cháy, mặc dù lượng phân bón không nhiều.

 1.2. Mất cân đối dinh dưỡng

  • Cây bị ngộ độc trong trường hợp lượng phân bón chưa dư nhưng do các chất sẽ ảnh hưởng lẫn nhau nên khi có mặt chất này sẽ gây thiếu chất kia. 
  • Ví dụ, với kẽm (Zn) mỗi khi sử dụng thuốc trừ sâu có chứa kẽm thì ta cứ thấy cây xanh lên.
  • Một ví dụ khác như với kali. Kali là yếu tố giúp cây chắc, ít sâu bệnh và cây cũng có thể hấp thu nhiều kali mà không bị nhiễm độc. Tuy nhiên khi nhiều kali thì sẽ ức chế khiến cho cây không hấp thu được canxi và magie khiến cho cây có triệu chứng như bị ngộ độc.

 1.3. Cây bị ngộ độc thật sự

  • Là trường hợp bón quá nhiều so với nhu cầu và ngưỡng chịu đựng của cây.
  • Ví dụ như nếu bón quá nhiều phân đạm thì sẽ làm cho lá cây bị vàng, rũ xuống.

 2. Cách xử lý, khắc phục khi cây bị ngộ độc phân bón

Sau khi phát hiện cây bị ngộ độc phân bón, ta cần phải xử lý càng nhanh càng tốt.

  • Đầu tiên là phải ngưng ngay việc bón phân và sau đó là dùng nước để rửa bớt;
  • Với cây mọc dưới nước thì việc thay nước là giải pháp cần làm ngay;
  • Với cây trồng cạn thì tưới nước sẽ làm cho phân bị loãng ra và trực di xuống tầng dưới;
  • Kiểm tra ở gốc cây, nếu phân chưa tan tiến hành xúc bớt đất và phân ở gốc cây. Bổ sung đất mới và tưới nước để làm giảm nồng độ phân bón. 
  • Dùng nước tưới nhiều và gốc cây, vùng rễ cây để pha loãng nồng độ phân bón.
  • Nếu bị ngộ độc bởi vi lượng thì có thể bón them vôi, lân. Việc bón thêm vôi hoặc lân sẽ làm cho pH tăng lên. Khi pH tăng thì sẽ làm giảm khả năng ảnh hưởng của vi lượng.
  • Tuy nhiên với các vi lượng là mo líp đen, clo thì việc nâng độ pH lên sẽ có tác dụng ngược lại khiến cây bị ngộ độc nặng hơn do khi pH lên trung tính hoặc kiềm thì hoạt động của 2 vi lượng này càng mạnh hơn.

 3. Giải pháp chống ngộ độc phân bón

  • Việc bón phân hữu cơ cũng có tác dụng làm giảm tác dụng độc của việc dư thừa phân bón, bởi khi bón phân hữu cơ sẽ làm cho hệ đệm hoạt động hiệu quả hơn;
  • Cây trồng cũng là sinh vật sống nên khi bị nhiễm độc thì sẽ có những phản vệ nhằm hạn chế nhiễm độc. Với người, phản xạ đầu tiên có thể là nôn, thì với cây chúng cũng sẽ được thải nhanh qua mép lá. Nếu kết hợp được khả năng tự vệ của cây với các giải pháp trợ giúp của con người thì việc nhiễm độc sẽ được giảm thiểu.
  • Giải pháp tránh cho vườn cây bị ngộ độc tốt nhất là mỗi nhà nông phải tự trang bị kiến thức cho mình, hiểu nhu cầu dinh dưỡng của từng loại cây, từng giai đoạn sinh trưởng phát triển của nó, cũng như phải cập nhật hàm lượng các chất có trong đất của ruộng nhà mình bằng các phân tích thổ nhưỡng chuyên ngành làm sao sử dụng phân bón vừa đủ, mang lại hiệu quả kinh tế cao và không lo cây trồng bị ngộ độc.
15 tháng 9 2016

theo mình thì là làm thủy lợi

nhưng mình không biết sai hay đúng đâu nhé

15 tháng 9 2016

đây là chương trình học toán nha

22 tháng 12 2019

trồng rừng giúp ngăn bão ngăn lũ.bảo vệ rừng để điều hòa khí hậu và biện pháp bảo vệ là ko chặt cây lấy gỗ ko đốt rừng

22 tháng 12 2019

phá rừng gây khí hậu thây đổi ko còn nguồn tài nguyen dồi dào và trái đất ít ô xy

30 tháng 10 2016

Tao đang hỏi câu này đấy

3 tháng 11 2016

- Mày là ai ?

21 tháng 11 2017

Biện pháp thủ công
Ưu điểm không gây ô nhiễm môi trường
Nhược điểm tốn nhiều công sức gây hại cho môi trường

30 tháng 12 2017

1 hỏi chấm ???

2 chấm hỏi ???

3 ko bt làm

4 lên googe

5 tự  làm ở nhà rùi bt

6 thanh you cho tớ ahihi đồ ngốc

15 tháng 12 2019

- Làm đất.

- Chăm sóc và bón phân hợp lý.

- Gieo trồng đúng thời vụ.

- Trồng xen kẽ giữa các loại cây.

- Vệ sinh đồng ruộng.

15 tháng 12 2019

- Làm đất.

- Chăm sóc và bón phân hợp lý.

- Gieo trồng đúng thời vụ.

- Trồng xen kẽ giữa các loại cây.

- Vệ sinh đồng ruộng.

13 tháng 11 2016

Giải:

Gọi số cây trồng của các lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là x, y, z. Theo đềbài ta có x + y + z = 24 và .

Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

Do đó: x = .32 = 8; y = .28 = 7; z = .36 = 9.

Vậy số cây trồng của các lớp 7A, 7B, 7C theo thứ tự là 8, 7,9.

14 tháng 11 2016

hoi hk xog

 

13 tháng 11 2021

lớp 7A : 16 cây

7B : 24 cây

7C : 40 cây

có cần giải thích ko bạn

13 tháng 11 2021

có ạ