Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
*Cách phòng ngừa không để trâu, bò bị sán lá gan:
-Định kì tẩy sán từ 1-2 lần/năm .
-Ủ phân để diệt mầm bệnh và trứng sán.
-Diệt vật chủ trung gian là các loài ốc bằng cách phun đồng sufnat nồng độ 3,4% lên bãi cỏ, cây thủy sinh.
-Nâng cao sức đề kháng cho trâu, bò bằng cách nuôi dưỡng, chăm sóc tốt ,cho chúng ăn uống đầy đủ.
-Tẩy giun sán cho trâu bò khi phát hiện bị nhiễm giun
-Làm vệ sinh thức ăn cho trâu bò
-Tiêu diệt vật chủ trung gian như ốc
- chia thân thỏ thành 2 nửa và giúp hỗ trợ hô hấp
- sự thông khí ở phổi thực hiện đc nhờ sự co dãn của các cơ liên sườn và cơ hoành
- cơ hoành co dãn làm thay đổi thể tích lồng ngực ( như trong thí nghiệm ) :
+ khi cơ hoành dãn : Thể tích lồng ngực giảm, áp suất tăng, không khí đi từ phổi ra ngoài (thở ra)
+ khi cơ hoành co : thể tích lồng ngực tăng (lớn), áp suất giảm, không khí tràn vào phổi (hít vào)
mình cũng k chắc lắm, chúc bạn học tốt !
Có cơ hoành tham gia vào hô hấp. Phổi chia thành nhiều túi có tác dụng làm tăng diện tích trao đổi khí.
Hệ tuần hoàn của ếch: Xuất hiện vòng tuần hoàn fổi, tạo thành 2 vòng tuần hoàn với tim ba ngăn ==> máu đi nuôi cơ thể là máu pha.
Hệ tuần hoàn của thằn lằn thì tim có 3 ngăn, nhưng có thêm một vách hụt ngăn tâm thất tạm thời thành 2 nửa => máu đi nuôi cơ thể ít bị fa hơn
Hệ tuần hoàn của chim thì tim đã có 4 ngăn, gồm 2 nửa tách nhau hoàn toàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi, không bị pha trộn.
Hệ tuần hoàn của thỏ giống như của chim, gồm tim 4 ngăn với hệ mạch tạo thành 2 vòng tuần hoàn. Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.
Hệ tuần hoàn:
+ Nằm ở lồng ngực
+ Tim có 4 ngăn và mạch máu
- Chức năng:
+ Máu vận chuyển theo 2 vòng tuần hoàn. Máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi
+ Nằm trong khoang ngực gồm có khí quản, phế quản và phổi
+ Có chức năng dẫn khí và trao đổi khí
Hệ thần kinh:
+ Bộ não thỏ phát triễn hơn hẳn các lớp động vật khác:
+ đại não phát triễn che lấp các phần khác
+ Tiểu não nhìu nếp gấp => liên quan đến các cử động phức tạp
Bởi vì các cơ quan di chuyển của động vật Ngành giun tròn chưa được phát triển đầy đủ nên sống kí sinh để hạn chế di chuyển.
Mình ko biết đúng hay ko nha bạn:)))
Về tim: từ tim 2 ngăn ở cá ( chỉ có tâm thất và tâm nhỉ) lên đến ba ngăn tim ở lưỡng cư ( hai tâm nhỉ và một tâm thất) đến bò sát có ba ngăn nhưng có thêm một vách hụt ngăn giữa tâm thất( trừ cá sấu có 4 ngăn), đến lớp chim và lớp thú thì tim hoàn chỉnh ( có 4 ngăn, 2 tâm nhỉ và 2 tâm thất).
Về vòng tuần hoàn: ở cá chỉ có một vòng tuần hoàn ( xuất phát từ tâm thất theo động mạch bụng đến các cơ quan rồi theo tĩnh mạch lưng đến mang và trở về tâm nhỉ) , máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi; lưỡng cư có 2 vòng tuần hoàn là lớn và nhỏ ( vòng nhỏ lên phổi trao đổi khí, vòng lớn đưa máu đi nuôi các cơ quan), máu đi nuôi cơ thể là máu pha; bò sát cũng có 2 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể cũng là máu pha nhưng ít pha hơn do tim có vách hụt; chim và thú cũng có 2 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.
Nếu bạn thấy đúng thì học vậy nha! Chúc bạn học tốt!
* Giá trị kinh tế của con cua đồng:
- Cua đồng có giá trị dinh dưỡng cao, là món ăn phổ biến dân dã.
- Khả năng kháng bệnh tốt, chi phí đầu tư thấp, thời gian nuôi ngắn, không tốn công chăm sóc, đặc biệt hiệu quả kinh tế đem lại rất cao, so với cấy lúa thì nuôi cua đồng nhàn và lãi cao hơn rất nhiều.
- Cua đồng là loài sinh sản gần như quanh năm, tập trung từ tháng 4 đến tháng 8 do vậy nuôi cua chỉ mất vốn mua giống đầu tư ban đầu sau đó cua tự đẻ.
Hạn chế tăng nhịp tim và huyết áp không mong muốn.
Không sử dụng các chất kích thích: rượu bia, thuốc lá, heroin, …
Băng bó kịp thời các vết thương không để cơ thể mất nhiều máu.
Khám bệnh định kì để phát hiện sớm và chữa trị kịp thời các khuyết tật liên quan hệ tim mạch …
Có đời sống tinh thần thoải mái, vui vẻ; tránh các cảm xúc âm tính.
Tiêm phòng các bệnh có hại cho tim mạch: cúm, thương hàn, bạch hầu.
Hạn chế ăn các thức ăn có hại cho hệ tim mạch: mỡ động vật, thức ăn quá mặn…
Cần rèn luyện hệ tim mạch thường xuyên, đều đặn bằng các hình thức thể dục thể thao, lao động, xoa bóp.
->Làm tăng khả năng làm việc của tim.
Bài này là của sinh học lớp 8 mà