Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bay hơi:+ Nc mưa (rơi xuống đất làm ướt đất. Sau 1 lúc mưa bóc hơi, bay lên trời, đất khô lại).
+ Nc nóng (để ở ngoài một lát ta thấy nc nguội vì hơi nóng đã bay hơi hết).
+ Nc nóng để trong bình, ca có đậy nắp (sau một lát, mở ra, ta thấy hơi đầy trên nắp chứng tỏ hơi nc đã bay lên).
Ngưng tụ: +Trời lạnh, khi ta nói ra, hơi ngặp lạnh, ngưng tụ giúp ta có thể thấy đc.
+ Ban đêm trời lạnh, nc trong ko khí đọng lại trên lá làm thành sương mù.
Bạn thấy câu nào đúng cứ chọn nhé, nếu cảm thấy ko đúng thì thôi
- khi phơi quần áo ở chỗ nhiều nắng quần áo càng nhanh khô
-những giọt sương
2. Băng kép gồm hai thanh kim loại có bản chất khác nhau được tán chặt lại với nhau . Băng kép dùng để đóng ngắt tự động mạch điện . xin lỗi mình chỉ biết 1 VD thôi .
3. Để hai đĩa như nhau , một đĩa đựng rượu và một đĩa đựng nước , để hai đĩa ở ngoài trời .Sau 1 thời gian ta thâý rượu đã bay hơi hết còn nước thi vẫn còn .
Còn 2 VD nữa ở trong SGK Vật lý 6
Nóng chảy: lấy một viên dá trong tử lạnh ra và đặt ở ngoài ta thấy viên đã sẽ tan ra thành nước
Đông đặc: lấy nước bỏ vào khay đá ta để trong tủ lạnh một thời gian sau ta thấy nước đã đông lại thành đá
Bay hơi: lấy 1 cốc nước dể ra ngoài trời nắng, lúc sau nước đã bay hơi và trong cốc không còn nước nữa
Ngưng tụ: đến sáng sớm ta thấy trên lá còn đọng lại những giọt sương đó là sự ngưng tụ
tích cho mk nha
Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào:
+ Nhiệt độ
+ Gió
+ Diện tích mặt thoáng của chất lỏng
VD: Khi ta lau bảng, mặt bảng ướt. Một lúc sau, nước trên mặt bảng bay hơi dần nên bảng khô.
Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào:
+ Nhiệt độ
+ Gió
+ Diện tích mặt thoáng của chất lỏng
VD: Khi phơi quần áo , quần áo đang ướt. Vài giờ sau, quần áo khô
- Ứng dụng của sự bay hơi : phơi quần áo đã giặt ; nấu nước sôi khi mở nắp ra thì thấy hơi bay lên ; nước ở ngoài biển , sóng , hồ bốc hơi ;chai rượu để lâu ngày không đậy nắp ; ...
- Ứng dụng về sự ngưng tụ : Hơi nước bay lên trời tạo thành mây rồi ngưng tụ thành mưa ; Hà hơi vào gương ; ...
- =Ứng dụng về sự đông đặc : Nước để trong ngăn đá tủ lạnh ; ...
- Ứng dụng về sự nóng chảy : Nước đá ở trong tủ lạnh để ra bên ngoài ; ...
Ứng dụng của bay hơi và ngưng tụ đi kèm với nhau như chế biến nước cất,nấu rượu,làm muối,...
Nóng chảy và đông đặc:đúc tượng,hàn điện tử,...
Ví dụ:
Khi đổ nước sôi vào ly, hơi nước sẽ bốc lên ( bay hơi).
Vì: Khi nước sôi thì có nhiệt độ nóng khi đổ ra ly sẽ gặp nhiệt độ lạnh là hơi nước bốc hơi.
Chúc bạn học tốt!!!!
-Khi đun nước không nên đun quá đầy mà chỉ đun tới một mức độ nhất định. Vì nước(chất lỏng) khi chịu tác động vì nhiệt sẽ nở ra như vậy sẽ làm nước tràn ra ngoài.
- Người ta để khoảng cách giữa 2 thanh ray trên đường tàu. Vì khi nhiệt độ cao, 2 thanh ray sẽ nở ra vì nhiệt gây nguy hiểm cho các con tàu.
- Không nên đậy nắp ngay vào phích khi vừa rót nước vào nếu ko sẽ bật nắp ra.Vì không khí trong phích gặp nhiệt độ nóng của nước sẽ nở ra đẩy nắp
lafd ưa