K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

– Cải biến tính di truyền của giống cây bằng các biện pháp: lai, chọn giống, cải tạo giống, gây đột biến,...

 

– Chọn những biến đổi có lợi, phù hợp nhu cầu sử dụng.

 

– Nhân giống những cây đáp ứng nhu cầu sử dụng.

–  Chăm sóc cây: tưới, bón phân, phòng bệnh……tốt nhất để cây bộc lộ hết mức những đặc tính tốt.



 

11 tháng 5 2021

cải biến đặc tính di truyền

chọn những biến đổi có lợi

nhân giống

chăm sóc cây trồng

- Dùng những biện pháp khác nhau để cải biến đặc tính di truyền của gióng cây.
- Chọn những biến đổi có lợi, phù hợp nhu cầu sử dụng, loại bỏ những cây xấu, chỉ giữ lại các cây tốt làm giống.
- Nhân giống những cây đáp ứng nhu cầu sử dụng.
- Chăm sóc cây, tạo những điều kiện thuận lợi để cây bộc lộ hết mức những đặc tính tốt.

- Dùng những biện pháp khác nhau để cải biến đặc tính di truyền của gióng cây.

- Chọn những biến đổi có lợi, phù hợp nhu cầu sử dụng, loại bỏ những cây xấu, chỉ giữ lại các cây tốt làm giống.

- Nhân giống những cây đáp ứng nhu cầu sử dụng.

- Chăm sóc cây, tạo những điều kiện thuận lợi để cây bộc lộ hết mức những đặc tính

27 tháng 9 2017

1. Chuẩn bị dụng cụ trồng, đất trồng và giống

Dụng cụ trồng

Bạn có thể tận dụng những dụng cụ có sẵn như khay, chậu, bao xi măng, thùng xốp hoặc mảnh đất trống ở nhà để trồng súp lơ. Lưu ý, những dụng cụ trồng phải đục lỗ dưới đáy để cây không bị úng nước.

Đất trồng

Súp lơ ưa đất thịt nhẹ, nhiều mùn, có độ pH 6,0. Bạn có thể mua sẵn hoặc trộn đất với vỏ trấu, xơ dừa, phân bò, phân gà, phân chim, vịt ngan ngỗng, phân cá, phân trùn quế…

Hạt giống

Hiện nay, trên thị trường có nhiều giống súp lơ. Tuy nhiên, phổ biến nhất là giống súp lơ đơn và súp lơ kép.

Súp lơ đơn: Dùng để trồng vụ sớm. Giống này lá nhỏ, dài, trên mặt phiến lá có lớp phấn trắng, mỏng, ngù hoa trắng, gạo nhỏ, mặt mịn, mỏng, ăn ngon, nặng từ 1-2.kg.

Súp lơ kép: Trồng vụ chính và muộn. Cây lùn, hoa to, nặng từ 1,5-3kg, màu trắng ngà (trắng sữa), lá mỏng và bầu, hơi nghiêng về một phía, nõn tía.

Ngoài ra còn giống súp lơ xanh của Nhật Bản. Loại súp lơ này cả cuống lẫn ngà hoa đều có màu xanh đậm như màu lá, gạo hoa nhỏ, mặt hoa thưa không mịn, nhưng ăn ngọt và ngon, chịu nhiệt tốt hơn loại súp lơ trắng.

Hạt giống bạn có thể lựa chọn và mua ở các cửa hàng bán đồ nông sản hoặc siêu thị gần nhà.

2. Ngâm ủ, gieo hạt và cấy cây

Trước khi đem gieo, ngâm hạt vào nước nóng 50 độ C trong vòng 25-30 phút để diệt các nấm bệnh bám ở vỏ hạt giống, đồng thời tăng tỷ lệ mọc của hạt khi gieo. Lượng hạt gieo trên 1m2 khoảng 3,5-4g. Sau khi gieo hạt phải tưới giữ ẩm từ 65-70%. Chú ý che mưa nắng cho cây giống.

Sau khi gieo hạt khoảng 15-18 ngày thì tiến hành cấy cây con. Khoảng cách cây cách cách là 50cm, hàng cách hàng 60cm. Nên trồng súp lơ vào buổi chiều để cây không bị héo và mua bén rễ. Khi đã cấy xong toàn bộ súp lơ thì tiến hành tưới nước giữ ẩm.

3 Chăm sóc

Tưới nước mỗi ngày 2 lần vào buộỉ sớm và chiều mát bằng vòi phun nhẹ.

Sau trồng 10-15 ngày thì xới phá váng, xới sâu, xới rộng giúp đất tơi xốp, nhặt sạch cỏ dại.

Sau khi cấy cây được 15 ngày, tiến hành bón thúc đợt 1 cho cây bằng phân bò, phân trùn quế, phân gà, phân dê hoặc phân hữu cơ.

Đợt 2 bón sau đợt 1 khoảng 10-12 ngày.

Đợt 3 bón khi cây đã chéo nõn (các lá nõn cụp lại).

Sau khi trồng được 45-60 ngày thấy có ngù hoa ở trong lá nõn thì phải che đậy ngay. Việc che đậy này phải làm cho tới khi thu hoạch. Khi hoa đã lớn thì ngắt bỏ các lá ngoài (lấy khoảng 1/3 phiến lá phần đầu lá) để đậy cho hoa, cứ thấy lá đậy hoa hơi héo là phải thay đổi lá đậy khác ngay để nước khỏi dột vào ngù làm thối rữa hoa.

4. Thu hoạch

Sau khi ngù hoa xuất hiện 15-20 ngày thì thu hoạch là vừa. Cần thu hoạch đúng lúc mới đảm bảo được năng suất và phẩm chất của súp lơ.

9 tháng 5 2021

Từ thời xa xưa, con người chưa biết trồng cây mà chỉ thu nhặt quả, hạt, củ của cây cối mọc dại trong rừng làm thức ăn. Về sau do nhu cầu sống, người ta phải giữ lại giống của những cây này để gieo trồng cho mùa sau nên mới có cây trồng.

Cây trồng bắt nguồn từ cây dại. Tùy theo mục đích sử dụng mà từ một loài cây dại ban đầu con người đã tạo được ra nhiều thứ cây trồng khác xa và tốt hơn nhiều tổ tiên hoang dại của chúng.

Muốn cải tạo cây trồng cần phải làm:

 - Dùng những biện pháp khác nhau để cải biến đặc tính di truyền của gióng cây. 
- Chọn những biến đổi có lợi, phù hợp nhu cầu sử dụng, loại bỏ những cây xấu, chỉ giữ lại các cây tốt làm giống. 
- Nhân giống những cây đáp ứng nhu cầu sử dụng. 
- Chăm sóc cây, tạo những điều kiện thuận lợi để cây bộc lộ hết mức những đặc tính tốt.

Từ xa xưa, con người chưa biết trồng cây mà chỉ thu nhặt quả, hạt, củ, … của cây cối mọc dại trong rừng làm thức ăn. Về sau do nhu cầu sống, người ta phải giữ lại giống của những cây này để gieo trồng cho vụ sau làm xuất hiện cây trồng.

→ Cây trồng có nguồn gốc từ cây dại.

- Nhận xét: cây trồng có sự khác biệt so với cây dại.

+ Cây trồng phong phú hơn cây dại về màu sắc, các loại cây, hình dạng, …

+ Cây trồng có các bộ phận được con người sử dụng có phẩm chất tốt hơn so với cây dại.

* Một số biện pháp cái tạo cây trồng:

- Cải biến đặc tính di truyền: lai giống, gây đột biến, kĩ thuật di truyền, …

- Chọn giống có biến đổi có lợi, phù hợp nhu cầu sử dụng, loại bỏ những cây xấu, chỉ giữ lại cây tốt làm giống.

- Nhân giống: bằng hạt, ghép cành, chiết cành, ….

- Chăm sóc cây, tạo điều kiện thuận lợi (tưới nước, bón phân, bắt sâu, …) để cây bộc lộ hết mức những đặc tính tốt.

27 tháng 4 2016

Những điểm khác nhau giữa cây trồng và cây dại là : cây trồng có nhiều dạng khác nhau và khác với cây dại (là tổ tiên của chúng). Cây trồng có các tính chất khác hắn và phẩm chất tốt hơn hẳn tổ tiên hoang dại của chúng.
Muốn cải tạo cây trồng cần phải làm:

 - Dùng những biện pháp khác nhau để cải biến đặc tính di truyền của gióng cây. 
- Chọn những biến đổi có lợi, phù hợp nhu cầu sử dụng, loại bỏ những cây xấu, chỉ giữ lại các cây tốt làm giống. 
- Nhân giống những cây đáp ứng nhu cầu sử dụng. 
- Chăm sóc cây, tạo những điều kiện thuận lợi để cây bộc lộ hết mức những đặc tính tốt.

27 tháng 4 2016
Cây trồng khác cây hoang dại:-Cây trồng có nhiều loại phong phú- Bộ phận được con ng­ười sử dụng có phẩm chất tốt. Muốn cải tạo cây trồng cần:-Cải biến tính di truyền: lai, chiết, ghép, chọn giống, cải tạo giống, nhọn giống... - Chăm sóc: t­ưới n­ước, bón phân, phòng trừ sâu bệnh
4 tháng 12 2016

1/ Đặc điểm bên ngoài của thân, lá ( các bộ phận, phân loại ).

  • Lá gồm cuống lá và phiến lá, trên phiến lá có nhiều gân lá.

2/ Cấu tạo trong của phiến lá gồm nhưng bộ phận nào? Chức năng của mỗi bộ phận.

  • Cấu tạo trong của phiến lá gổm 3 phần: biểu bì bao bọc bên ngoài, thịt lá ở bên trong, các gân lá xen giữa phần thịt lá.

 

  • Biểu bì của phiến lá được cấu tạo bởi một lớp tế bào không màu trong suốt, xếp sít nhau; trên biểu bì có những lỗ khí, lỗ khí thông với các khoang chứa không khí ớ bên trong phiến lá.

Biểu bì có chức năng bảo vệ phiến lá và cho ánh sáng chiếu vào những tế bào bên trong.

  • Thịt lá gồm rất nhiều tế bào có vách mỏng, có nhiều lục lạp ở bên trong. Lục lạp là bộ phận chính thu nhận ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ cho cây. Các tế bào thịt lá được chia thành nhiều lớp có cấu tạo và chức năng khác nhau.

Chức năng chủ yếu của phần thịt lá là chế tạo chất hữu cơ cho cây.

  • Gân lá nằm xen giữa phần thịt lá, gồm các bó mạch gỗ và mạch rây. Các bó mạch của gân lá nối với các bó mạch của cành và thân có chức năng dẫn truyền các chất.


 

Câu 2: trả lời:

Cấu tạo trong của phiến lá gổm 3 phần: biểu bì bao bọc bên ngoài, thịt lá ở bên trong, các gân lá xen giữa phần thịt lá.

* Biểu bì của phiến lá được cấu tạo bởi một lớp tế bào không màu trong suốt, xếp sít nhau; trên biểu bì có những lỗ khí, lỗ khí thông với các khoang chứa không khí ớ bên trong phiến lá.

Biểu bì có chức năng bảo vệ phiến lá và cho ánh sáng chiếu vào những tế bào bên trong.

* Thịt lá gồm rất nhiều tế bào có vách mỏng, có nhiều lục lạp ở bên trong. Lục lạp là bộ phận chính thu nhận ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ cho cây. Các tế bào thịt lá được chia thành nhiều lớp có cấu tạo và chức năng khác nhau.

Chức năng chủ yếu của phần thịt lá là chế tạo chất hữu cơ cho cây.

* Gân lá nằm xen giữa phần thịt lá, gồm các bó mạch gỗ và mạch rây. Các bó mạch của gân lá nối với các bó mạch của cành và thân có chức năng dẫn truyền các chất.

23 tháng 4 2021

 Muốn cải tạo cây trồng,chúng ta phải dùng nhiều biện pháp,kĩ thuật khác nhau. Nhưng quan trọng nhất là phải xới đất cho tơi xốp,để rễ cây có thể hô hấp được và phải tước nước đầy đủ, đúng thời hạn, ngoài ra còn phải bón phân, cho cây có đủ các loại muối như muối đạm,muối lân,muối kali,...

 

23 tháng 4 2021

+ Cải biến đặc tính di chuyền : lai, chiết, ghép, chọn giống, cải tạo giống, nhân giống,…

+ Có các biện pháp chăm sóc : tưới nước, bón phân, phun thuốc trừ sâu , diệt cỏ,…

+ Chọn những biến đổi có lợi, loại bỏ những cây xấu giữ lại những cây tốt làm giống.

- Cần phải chú ý giữ khoảng cách tương đối với các cây sao cho đề không quá dày và không quá thưa, đồng thời phải có biện pháp tỉa thưa sao cho phù hợp.

1 tháng 4 2018

- Lại giống đột biến.

- Sử dụng phương pháp nhân giông vô tính. ( ghép, chiếc ...)

- Chăm sóc tốt cây trồng.

1 tháng 4 2018

- Dùng những biện pháp khác nhau để cải biến đặc tính di truyền của gióng cây.
- Chọn những biến đổi có lợi, phù hợp nhu cầu sử dụng, loại bỏ những cây xấu, chỉ giữ lại các cây tốt làm giống.
- Nhân giống những cây đáp ứng nhu cầu sử dụng.
- Chăm sóc cây, tạo những điều kiện thuận lợi để cây bộc lộ hết mức những đặc tính tốt.

4 tháng 7 2017

*Rễ cây hấp thụ nước và muối khoáng nhờ vào sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa tế bào rễ ( hay tế bào lông hút ). Vì vậy để giúp cây dễ dàng hơn trong việc hấp thu nước và muối khoáng chúng ta nên:

- Dùng các loại khoáng dễ hòa tan để bón cho cây.
- Tạo điều kiện để khoáng hòa tan sau khi bón.
- Tưới tiêu nước hợp lí để tránh khô hạn hay ngập úng.
- Làm tơi đất thường xuyên để đảm bảo dưỡng khí trong đất đồng thời cắt các rễ già giúp tạo ra rễ non với nhiều lông hút, tăng khả năng hấp thu.

*Các loại thân biến dạng:
1. thân củ:
a. nằm trên mặt đất: củ su hào
b. nằm trong mặt đất: củ khoai tây, củ năng, ...
2. thân rễ: gừng, nghệ,...
3. thân xương rồng: xương rồng, cành giao, ...
Chức năng: chứa chất dinh dưỡng dự trữ, nước cho cây
*Lá biến dạng:
1, lá biến thành gai: tránh sự thoát hơi nước cho cây
2. lá chét: giúp cây leo lên cao
3. lá nắp ấm: bắt mồi

* Rễ biến dạng: 1. Rễ thở: bụt mọc, mắm, bần 2. Rễ củ: cải củ, cà rốt 3. Rễ móc: trầu không, hồ tiêu 4. Giác mút: tơ hồng, tầm gửi
5 tháng 12 2017

cảm ơn mặc dù mình ko hỏi nhưng nó cx giúp ích cho mình rất nhiều !vui

Tặng bạn tấm pick anime :

Sinh học 6