Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
Khi các điều kiện lí hóa của môi trường trong biến động và không duy trì được sự ổn định sẽ gây nên sự biến đổi hoặc rối loạn hoạt động của các tế bào và các cơ quan, thậm chí gây ra tử vong ở động vật gọi là mất cân bằng nội môi.
Sự cân bằng nội môi bao hàm sự cân bằng khối lượng nước, cân bằng về nồng độ các chất như Glucose, ion, amino acid, muối khoáng,... giúp duy trì áp suất thẩm thấu, huyết áp, và độ pH của môi trường nội môi ổn định, đảm bảo cho sự tồn tại và thực hiện được chức năng sinh lí của các thể bào cơ thể với sự tham gia của hàng ngàn các enzyme khác nhau.
Vì vậy một số bệnh mất cân bằng nội môi khá phổ biến như:
- Đau bao tử (đau dạ dày)
- Bệnh đái tháo đường (bệnh tiểu đường) do mất cân bằng về nồng độ glucose đường huyết.
- Cao huyết áp, huyết áp thấp.
Tham khảo
Khi các điều kiện lí hóa của môi trường trong biến động và không duy trì được sự ổn định sẽ gây nên sự biến đổi hoặc rối loạn hoạt động của các tế bào và các cơ quan, thậm chí gây ra tử vong ở động vật gọi là mất cân bằng nội môi.
Cân bằng nội môi là duy trì sự ổn định của môi trường trong cơ thể.
Vì sự ổn định về các điều kiện lí hóa của môi trường trong (máu, bạch huyêt và dịch mô) đảm bảo cho động vật tồn tại và phát triển. Các tế bào, các cơ quan của cơ thể chỉ có thể họat động hình thưởng khi các điều kiện lí hóa của môi trường trong thích hợp và ổn định. Khi các điều kiện lí hóa của môi trường trong ổn định và không duy trì được sự ổn định (gọi là mất cân bằng nội môi) sẽ gây nên sự biến đổi hoặc rối loạn hoạt động của các tê bào và các cơ quan, thậm chí gây ra tử vong ở động vật.
Rất nhiều bệnh tật của người và động vật là hậu quả của mất cân bằng nội môi. Ví dụ, nồng độ NaCl trong máu cao (do chế độ ăn có nhiều muối thường xuyên) gây ra bệnh cao huyết áp.
Vì sự ổn định về các điều kiện lí hóa của môi trường trong (máu, bạch huyêt và dịch mô) đảm bảo cho động vật tồn tại và phát triển. Các tế bào, các cơ quan của cơ thể chỉ có thể họat động hình thưởng khi các điều kiện lí hóa của môi trường trong thích hợp và ổn định. Khi các điều kiện lí hóa của môi trường trong ổn định và không duy trì được sự ổn định (gọi là mất cân bằng nội môi) sẽ gây nên sự biến đổi hoặc rối loạn hoạt động của các tê bào và các cơ quan, thậm chí gây ra tử vong ở động vật.
Rất nhiều bệnh tật của người và động vật là hậu quả của mất cân bằng nội môi. Ví dụ, nồng độ NaCl trong máu cao (do chế độ ăn có nhiều muối thường xuyên) gây ra bệnh cao huyết áp.
- Thận tham gia điều hoà cân bằng áp suất thẩm thấu nhờ khả năng tái hấp thụ hoặc thải bớt nước và các chất hoà tan trong máu.
- Khi áp suất thẩm thấu trong máu tăng do ăn mặn, đổ nhiều mồ hôi… à thận tăng cường tái hấp thu nước trả về máu, đồng thời động vật có cảm giác khát nước à uống nước vào. à giúp cân bằng áp suất thẩm thấu.
- Khi áp suất thẩm thấu trong máu giảm à thận tăng thải nước à duy trì áp suất thẩm thấu.
Bệnh táo bón,Bệnh viêm loét dạ dày,bệnh viêm phổi,bệnh cảm cúm,bệnh đau tim,bệnh tăng huyết áp
- Bệnh hệ tiêu hóa: tiêu chảy, kiết lị
- Bệnh hệ tuần hoàn: bệnh tim bẩm sinh, máu nhiễm mỡ, ...
Các bộ phận tiếp nhận kích thích, bộ phận điều khiển và bộ phận thực hiện đóng vai trò quan trọng trong cơ chế duy trì cân bằng nội môi vì chúng đảm nhận những chức năng sau:
- Bộ phận tiếp nhận kích thích là thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm. Bộ phận này tiếp nhận kích thích từ môi trường (trong và ngoài) và hình thành xung thần kinh truyền về bộ phận điều khiển.
- Bộ phận điều khiển là trung ương thần kinh hoặc tuyến nội tiết. Bộ phận này có chức năng điều khiển họat động của các cơ quan bằng cách gửi đi các tín hiệu thần kinh hoặc hoocmôn.
- Bộ phận thực hiện là các cơ quan như thận, gan, phổi, tim, mạch máu,... Bộ phận này dựa trên tín hiệu thần kinh và hoocmôn để tăng hay giảm họat động nhằm đưa môi trường trong trở về trạng thái cân bằng và ổn định.
Các bộ phận tiếp nhận kích thích, bộ phận điều khiển và bộ phận thực hiện đóng vai trò quan trọng trong cơ chế duy trì cân bằng nội môi vì chúng đảm nhận những chức năng sau:
- Bộ phận tiếp nhận kích thích là thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm. Bộ phận này tiếp nhận kích thích từ môi trường (trong và ngoài) và hình thành xung thần kinh truyền về bộ phận điều khiển.
- Bộ phận điều khiển là trung ương thần kinh hoặc tuyến nội tiết. Bộ phận này có chức năng điều khiển họat động của các cơ quan bằng cách gửi đi các tín hiệu thần kinh hoặc hoocmôn.
- Bộ phận thực hiện là các cơ quan như thận, gan, phổi, tim, mạch máu,... Bộ phận này dựa trên tín hiệu thần kinh và hoocmôn để tăng hay giảm họat động nhằm đưa môi trường trong trở về trạng thái cân bằng và ổn định.
Tham khảo
Khi các điều kiện lí hóa của môi trường trong biến động và không duy trì được sự ổn định sẽ gây nên sự biến đổi hoặc rối loạn hoạt động của các tế bào và các cơ quan, thậm chí gây ra tử vong ở động vật gọi là mất cân bằng nội môi.
Sao kiếm mà ko thấy trên mạng ta