K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 4 2018

Thay x = -1 vào đa thức f(x), ta có:

-1100 + (-1)75 + (-1)50 + (-1)25 + (-1) + 1

= 1 - 1 + 1 - 1 - 1 + 1

= 0

Vậy x = -1 là nghiệm của f(x)

b) Bạn làm tương tự nhé!

KT cần nhớ: x2k \(\ge\) 0 \(\forall x\) và x2k+1\(\le\) 0 (x < 0)

13 tháng 4 2018

cảm ơn bạn nhabanhqua

12 tháng 4 2016

bài 1:

a) C= 0

hay 3x+5+(7-x)=0

3x+(7-x)=-5

với 3x=-5

x= -5:3= \(x = { {-5} \over 3}\)

với 7-x=-5

x= 7+5= 12

=> nghiệm của đa thức C là: x=\(x = { {-5} \over 3}\) và x= 12

mình làm một cái thui nhá, còn đa thức D cậu lm tương tự nha

12 tháng 4 2016

EM CHỊU RỒI ANH ƠI!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

21 tháng 2 2020

Ta xét 3 khoảng giá trị:

+) Nếu \(x\le0\)thì \(x^8\ge x^5;x^2\ge x\)(dễ thấy)

\(\Rightarrow x^8-x^5\ge0;x^2-x\ge0\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)\ge1>0\)

Ở khoảng này f(x) vô nghiệm.

+) Nếu \(0< x< 1\)

Ta có: \(f\left(x\right)=1-\left[x^5-x^8+x-x^2\right]\)

\(=1-\left[x^5\left(1-x^3\right)+x\left(1-x\right)\right]\)

Vì 0 < x < 1 nên \(x^5,1-x^3>0\)

Áp dụng bđt Cauchy, ta được:

\(\sqrt{x^5\left(1-x^3\right)}\le\frac{x^5+1-x^3}{2}\)

\(\Rightarrow x^5\left(1-x^3\right)\le\left(\frac{x^5+1-x^3}{2}\right)^2\)

Tương tự ta có: \(x\left(1-x\right)\le\left(\frac{x+1-x}{2}\right)^2=\frac{1}{4}\)

Lúc đó \(x^5\left(1-x^3\right)+x\left(1-x\right)\le\left(\frac{1-\left(x^3-x^5\right)}{2}\right)^2+\frac{1}{4}\)

\(< \frac{1}{4}+\frac{1}{4}=\frac{1}{2}< 1\)(do x3 > x5 vì 0 < x < 1)

\(=1-\left[x^5\left(1-x^3\right)+x\left(1-x\right)\right]>0\)

Ở khoảng này đa thức cũng vô nghiệm.

+) Nếu \(x\ge0\)thì \(x^8\ge x^5;x^2\ge x\)

\(\Rightarrow x^8-x^5\ge0;x^2-x\ge0\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)\ge1>0\)

Ở khoảng này đa thức cũng vô nghiệm.

Vậy đa thức f(x) vô nghiệm

8 tháng 5 2018

e)ta có E=\(\frac{-16}{81}+x^4\)=0 => \(x^4=\frac{16}{81}\)=> x=2/3 và -2/3                                                                                                                          TƯƠNG TỰ NHÉ

Mọi người giúp em/ mình mấy bài này được ko ạ, cảm ơn nhìu ạ ^_^ :3 <3 ^3^ :>Bài 1: Xác định a và b để nghiệm của f(x) = (x-3)(x-4) cũng là nghiệm của g(x)= x2 - ax +bBài 2: Các số x,y (x,y khác 0) thoả mãn các điều kiện x2y +5= -3 và xy2 -7= 1 . Tìm x,yBài 3: Cho đa thức f(x) = x2 +4x -5a) Số -5 có phải nghiệm của đa thức f(x) ko?b) Viết tập hợp S tất cả các nghiệm của f(x)Bài 4: Thu gọn rồi tìm...
Đọc tiếp

Mọi người giúp em/ mình mấy bài này được ko ạ, cảm ơn nhìu ạ ^_^ :3 <3 ^3^ :>

Bài 1: Xác định a và b để nghiệm của f(x) = (x-3)(x-4) cũng là nghiệm của g(x)= x2 - ax +b

Bài 2: Các số x,y (x,y khác 0) thoả mãn các điều kiện x2y +5= -3 và xy2 -7= 1 . Tìm x,y

Bài 3: Cho đa thức f(x) = x2 +4x -5

a) Số -5 có phải nghiệm của đa thức f(x) ko?

b) Viết tập hợp S tất cả các nghiệm của f(x)

Bài 4: Thu gọn rồi tìm nghiệm của các đa thức sau:

a) f(x) = x(1-2x) + (2x -x +4)

b) g(x)= x(x-5) -x(x+2) +7x

c) h(x) = x(x-1) +1

Bài 5: Cho 

f(x)=x-101x7+101x6-101x5+...+101x2 -101x +25 . Tính f(100)

Bài 6: Cho f(x) = ax+ bx +c . Biết 7a +b = 0

Hỏi f(10) , f(-3) có thể là số âm ko?

Bài 7: Tam thức bậc hai là đa thức có dạng f(x) = ax2+ bx +c với a,b,c là hằng số khác 0

Hãy xác định các hệ số a,b biết f(1)=2;f(3)=8

Bài 8: Cho f(x)= ax+ 4x(x -1) +8 

g(x) = x3 -4x(bx +1) +c -3

trong đó a,b,c là hăngf . Xác định a,b,c để f(x) = g(x)

Bài 9: Cho f(x) = 2x+ ax +4 ( a là hằng)

g(x)= x2 -5x - b ( b là hằng)

Tìm các hệ số a,b sao cho f(1)=g(2) ;f(-1)= f(5)

 

 

 

1

rtyuiytre

4 tháng 8 2020

a,Ta có: 

\(f\left(-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow m.\left(-1\right)^3+\left(-1\right)^2+\left(-1\right)+1=0\)

\(\Leftrightarrow m.\left(-1\right)+1-1+1=0\)

\(\Leftrightarrow-m+1=0\)

\(\Leftrightarrow-m=-1\)

\(\Leftrightarrow m=1\)

Vậy \(m=1\)thì đa thức có nghiệm là -1 

b,Ta có:

\(g\left(1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow1^4+m^2.1^3+m.1^2+m.1-1=0\)

\(\Leftrightarrow1+m^2+m+m-1=0\)

\(\Leftrightarrow m^2+2m=0\)

\(\Leftrightarrow m.\left(m+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}m=0\\m+2=0\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}m=0\\m=-2\end{cases}}\)

Vậy \(m=\left\{0,-2\right\}\)thì đa thức có nghiệm là 1 

c, Ta có:

\(h\left(-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(-3\right)^3-2.\left(-3\right)^2+m=0\)

\(\Leftrightarrow-27-2.9+m=0\)

\(\Leftrightarrow-27-18+m=0\)

\(\Leftrightarrow-45+m=0\)

\(\Leftrightarrow m=45\)

Vậy \(m=45\)thì đa thức có nghiệm là -3

4 tháng 8 2020

a) f(x) = m.x3 + x2 + x + 1 

f(x) có nghiệm x = -1

=> f(-1) = m(-1)3 + (-1)2 + (-1) + 1 = 0

=>           -m + 1 - 1 + 1 = 0

=>           -m + 1 = 0

=>           -m = -1

=>            m = 1

Vậy với m = 1 , f(x) có nghiệm x = -1

b) g(x) = x4 + m2.x3 + m.x2 + m.x - 1

g(x) có nghiệm x = 1

=> g(1) = 14 + m2.13 + m.12 + m.1 - 1 = 0

=>            1 + m2 + m + m - 1 = 0

=>            m2 + 2m = 0

=>            m( m + 2 ) = 0

=>            m = 0 hoặc m + 2 = 0

=>            m = 0 hoặc m = -2

Vậy với m = 0 hoặc m = -2 , g(x) có nghiệm x = 1

c) h(x) = x3 - 2x2 + m

h(x) có nghiệm x = -3

=> h(-3) = (-3)3 - 2(-3)2 + m = 0

=>             -27 - 18 + m = 0

=>            -45 + m = 0

=>            m = 45

Vậy với m = 45 , h(x) có nghiệm x = -3

28 tháng 4 2016

A+B+C= x2yz+xy2z+xyz2 =xyz (x+y+z)=xyz.1=xyz

b) x2+4x+4+1=x2+2x+2x+2+1=x(x+2)+(x+1)+1=(x+1)(x+1)+1=(x+1)2+1

cho (x+1)2 +1=0

-> (x+1)2=-1 (vô lý )

da thuc k co nghiem

c) f(x)=g(x)

-3x2+2x+1=-3x2-2+x

-3x2+3x2+2x-x=-1

x=-1