Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cái này thì mình giải thích đơn giản là có nghĩa ví dụ đề cho nO2=0.3mol. Nhưng khi ta tính theo phương thì nO2=0.1mol.Từ đây ta suy ra được là O2 dư .Bạn cứ làm nếu thấy nO2 pứng nhỏ hơn nO2 đề thì nó dư thôi. Nếu ko hiểu nữa thì inbox riêng cho mình nha .facebook Lê Đoàn Hương Giang .mình 2k7 nha
a) Phương trình phản ứng:
2CO + O2 → 2CO2
b) Theo phương trình
c) Hoàn chỉnh bảng
Thời điểm t1 nCO còn 15mol ⇒ nCO đã phản ứng = 20 - 15= 5mol
Theo pt nCO2 = nCO(pư) = 5 mol
⇒ nO2 còn lại = 10 - 2,5 = 7,5 mol
Tương tự tính thời điểm t2 và thời điểm t3 ta được số liệu sau:
Số mol | |||
Các thời điểm | Các chất phản ứng | Sản phẩm | |
CO | O2 | CO2 | |
Thời điểm ban đầu t0 | 20 | 10 | 0 |
Thời điểm t1 | 15 | 7,5 | 5 |
Thời điểm t2 | 3 | 1,5 | 17 |
Thời điểm kết thúc t3 | 0 | 0 | 20 |
\(n_{O_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\\ ĐLBTKL:m_{tg}=m_{sp}=m_X+m_{O_2}=m_{CO_2}+m_{H_2O}=9+0,3.32=18,6\left(g\right)\\ n_{CO_2}:n_{H_2O}=1:1\Rightarrow n_{CO_2}=n_{H_2O}\\ Đặt:n_{CO_2}=n_{H_2O}=t\left(mol\right)\left(t>0\right)\\ \Rightarrow44t+18t=18,6\\ \Leftrightarrow t=0,3\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_C=n_{CO_2}=0,3\left(mol\right);n_H=2.0,3=0,6\left(mol\right)\\ Trong.X:m_C=0,3.12=3,6\left(g\right);m_H=0,6.1=0,6\left(g\right)\\ Vì:m_C+m_H=3,6+0,6=4,2< 9\\ \Rightarrow X.chắc.chắn.có.O\\ \Rightarrow X.có:C,H,O\\ m_O=9-4,2=4,8\left(g\right)\\ n_O=\dfrac{4,8}{16}=0,3\left(mol\right)\)
\(b,Đặt.CTĐGN:C_iH_dO_q\left(i,d,q:nguyên,dương\right)\\ Ta.có:i:d:q=0,3:0,6:0,3=1:2:1\\ \Rightarrow CTĐGN:CH_2O\\ c,Ta.có:9< d_{\dfrac{X}{He}}< 21\\ \Leftrightarrow9< \dfrac{M_X}{4}< 21\\ \Leftrightarrow36< M_X< 84\\ Đặt.CTTQ:\left(CH_2O\right)_a\left(a:nguyên,dương\right)\\ \Leftrightarrow36< 30a< 84\\ \Leftrightarrow1,2< a< 2,8\\ \Rightarrow a=2\\ \Rightarrow CTPT:C_2H_4O_2\)
Chúc em học tốt!
\(n_{O_2}=\dfrac{89.6}{22.4}=4\left(mol\right)\)
\(n_{H_2O}=3a\left(mol\right)\)
\(n_{CO_2}=a\left(mol\right)\)
\(2H_2+O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2H_2O\)
\(2CO+O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2CO_2\)
\(n_{O_2}=1.5a+0.5a=4\left(mol\right)\)
\(\Leftrightarrow a=2\)
\(n_{H_2}=3\left(mol\right),n_{CO}=1\left(mol\right)\)
\(\%V_{H_2}=\dfrac{3}{4}\cdot100\%=75\%\)
\(\%V_{CO}=25\%\)
\(\%m_{H_2}=\dfrac{3\cdot2}{3\cdot2+1\cdot28}\cdot100\%=17.64\%\)
\(\%m_{CO}=100-17.64=82.36\%\)
\(m_{\text{dung dịch sau phản ứng}}=m_{Al\left(pư\right)}+m_{dd_{H_2SO_4}}-m_{H_2}\)
Khối lượng Al là khối lượng dư sau phản ứng chứ sao tính bằng H2SO4 được em.
Maximilian Anh ơi tính cái dư hay là cái hết ạ phải tính khói lượng AL dư hay là tính khối lượng AL dựa vào H2SO4 ạ
a,hoàn thành PTHH sau và cho biết tỉ lệ số nguyên tử (phân tử) các chất trong phản ứng hóa học sau
- 2Mg + O2 --to-> 2MgO
=>2:1:2
- 4Fe +3 O2 -to--> 2Fe2O3
4:3:2
b, -Tính khối lượng mol của Al2O3
=>MAl2O3=102đvC
- Số mol của 20,4g Al2O3, 2,24 lít CO2 (đktc)
=>n Al2O3=2mol
n CO2=0,1 mol
*Sửa đề: "6,72 lít CO2"
Bảo toàn nguyên tố: \(\left\{{}\begin{matrix}n_C=n_{CO_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\\n_H=2n_{H_2O}=2\cdot\dfrac{7,2}{18}=0,8\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Ta có: \(n_{O_2\left(p.ứ\right)}=\dfrac{10,08}{22,4}=0,45\left(mol\right)\)
Ta thấy \(2n_{O_2}< 2n_{CO_2}+n_{H_2O}\) \(\Rightarrow\) Trong A có Oxi
Bảo toàn Oxi: \(n_{O\left(trong.A\right)}+2n_{O_2}=2n_{CO_2}+n_{H_2O}\) \(\Rightarrow n_O=0,1\left(mol\right)\)
Số nguyên tử C trong A là: \(0,3\cdot6\cdot10^{23}=1,8\cdot10^{23}\)
Số nguyên tử H trong A là: \(0,8\cdot6\cdot10^{23}=4,8\cdot10^{23}\)
Số nguyên tử O trong A là: \(0,1\cdot6\cdot10^{23}=6\cdot10^{22}\)
Xét tỉ lệ: \(C:H:O=0,3:0,8:0,1=3:8:1\)
\(\Rightarrow\) CTPT của A là (C3H8O)n
Mà \(M_A=60\) \(\Rightarrow n=1\)
Vậy CTPT của A là C3H8O
Cách 2 :
$n_{C_6H_6} = 0,04(mol) ; n_{O_2} = 0,45(mol)$
Giả sử $C_6H_6$ hết nên ta áp số mol theo số mol của $C_6H_6$
Theo PTHH :
$n_{O_2\ pư} = \dfrac{15}{2}n_{C_6H_6} = 0,3 < 0,45$
Do đó giả sử đúng.
Suy ra : $C_6H_6$ hết, Oxi dư
hnamyuh Anh ơi vậy bài này có thể dùng cách là so sánh số mol phản ứng và số mol ban đầu ạ