K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 3 2019

a) Ta có \(10^{2m}+18=10^{2m}-10^m+10^m+18\)

            \(=10^m.\left(10^m-1\right)+\left(10^m-1\right)+19⋮19\)      

25 tháng 4 2020

I don't no

30 tháng 7 2018

a)\(4^{72}=\left(4^3\right)^{24}=64^{24}\)

\(8^{48}=\left(8^2\right)^{24}=64^{24}\)

\(\Rightarrow4^{72}=8^{48}\)

30 tháng 7 2018

a) \(4^{72}=\left(2^2\right)^{72}=2^{144}\)

\(8^{48}=\left(2^3\right)^{48}=2^{144}\)

mà \(2^{144}=2^{144}\)=> \(4^{72}=8^{48}\)

b) \(2^{252}=\left(2^2\right)^{126}=4^{126}\)

mà \(4^{126}< 5^{127}\)=> \(5^{127}>2^{252}\)

8 tháng 2 2020

Câu 1 :

Ta có : \(A=\frac{10^{100}+1}{10^{101}+1}\)

\(\Rightarrow10A=\frac{10^{101}+10}{10^{101}+1}=\frac{10^{101}+1+9}{10^{101}+1}=1+\frac{9}{10^{101}+1}\)

Ta có : \(B=\frac{10^{101}+1}{10^{102}+1}\)

\(10B=\frac{10^{102}+10}{10^{102}+1}=\frac{10^{102}+1+9}{10^{102}+1}=1+\frac{9}{10^{102}+1}\)

Vì 10101+1<10102+1 

\(\Rightarrow\frac{9}{10^{101}+1}>\frac{9}{10^{102}+1}\)

\(\Rightarrow1+\frac{9}{10^{101}+1}>1+\frac{9}{10^{102}+1}\)

\(\Rightarrow\)10A>10B

\(\Rightarrow\)A>B

Vậy A>B.

8 tháng 2 2020

Câu 2 :

Ta có : \(E=\frac{2000+2001}{2001+2002}=\frac{2000}{2001+2002}+\frac{2001}{2001+2002}\)

Vì 2001<2001+2002 và 2002<2001+2002

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{2000}{2001}>\frac{2000}{2001+2002}\\\frac{2001}{2002}>\frac{2001}{2001+2002}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow C>E\)

Vậy C>E.

15 tháng 12 2018

Câu 1,

\(S=1+2+2^2+...+2^7\)

\(=\left(1+2\right)+2^2\left(1+2\right)+2^4\left(1+2\right)+2^6\left(1+2\right)\)

\(=3+2^2.3+2^4.3+2^6.3\)

\(=3\left(1+2^2+2^4+2^6\right)⋮3\)

Nên S chia hết cho 3

Câu 2 ,

\(A=5+5^2+5^3+...+5^{20}\)

\(=5\left(1+5\right)+5^3\left(1+5\right)+...+5^{19}\left(1+5\right)\)

\(=5.6+5^3.6+...+5^{19}.6\)

\(=6\left(5+5^3+...+5^{19}\right)⋮6\)

Nên A chia hết cho 6

15 tháng 12 2018

\(S=1+2+2^2+2^3+....+2^7\)

\(S=\left(1+2\right)+\left(2^2+2^3\right)+...+\left(2^6+2^7\right)\)

\(S=3+2^2.\left(1+2\right)+.....+2^6.\left(1+2\right)\)

\(S=3+2^2.3+.....+2^6.3\)

\(\Rightarrow S=3.\left(1+2^2+...+2^6\right)\)

\(\Rightarrow S⋮3\)

30 tháng 6 2018

Bài 1:

bn tham khảo tại link:

Câu hỏi của Suwani Knavera - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

chuk bn hok tốt ~

14 tháng 4 2018

Ta có : 

\(A=\frac{5^2}{1.6}+\frac{5^2}{6.11}+...+\frac{5^2}{26.31}\)

\(A=5\left(\frac{5}{1.6}+\frac{5}{6.11}+...+\frac{5}{26.31}\right)\)

\(A=5\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{11}+...+\frac{1}{26}-\frac{1}{31}\right)\)

\(A=5\left(1-\frac{1}{31}\right)\)

\(A=5.\frac{30}{31}\)

\(A=\frac{150}{31}>1\)

\(\Rightarrow\)\(A>1\)

Vậy \(A>1\)

Chúc bạn học tốt ~ 

30 tháng 4 2018

Ko cần dài dòng vậy đâu,A=\(\frac{5^2}{1.6}+\left(\frac{5^2}{6.11}+\frac{5^2}{11.16}+...+\frac{5^2}{26.31}\right)\)

Ta thấy \(\frac{5^2}{1.6}>1\)và tổng trong ngoặc >0  nên =>A>1

19 tháng 4 2019

(\(\frac{12}{19}.\frac{19}{12}\))(\(\frac{-13}{17}.\frac{17}{13}\))\(\frac{7}{15}\)

= 1 . (-1) . \(\frac{7}{15}\)

\(-\frac{7}{15}\)

19 tháng 4 2019

Ta có: \( \left(\frac{12}{19}\times\frac{19}{12}\right)\times\left(\frac{-13}{17}\times\frac{17}{13}\right).\frac{19}{12}\)

          =1.(-1).\(\frac{19}{12}\)

          =(-1).\(\frac{19}{12}\)

          =\(-\frac{19}{12}\)