Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
hình vuông kia nếu quan sát kĩ thì ta thấy bên trong là hình tròn ta có
diện tích hình vuông là :
4 x 4 = 16 ( cm2 )
diện tích 4 lần hình vuông là :
16 x 4 = 64 ( cm2 )
diện tích hình tròn là :
4 x 4 x 3,14 = 50,24 ( cm2 )
Dienj tích phần tô màu là :
64 - 50,24 = 13,79 ( cm2 )
Đáp số :...............
a) \(x-\frac{1}{2}=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{19.20}\)
\(x-\frac{1}{2}=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{19}-\frac{1}{20}\)
\(x-\frac{1}{2}=1-\frac{1}{20}=\frac{19}{20}\)
\(x=\frac{19}{20}+\frac{1}{2}=\frac{29}{20}\)
b) (x + 1) + (x + 2) + (x + 3) + ... + (x + 100) = 5750
(x + x + x + ... + x) + (1 + 2 + 3 + ... + 100) = 5750 (100 số x)
(100x) + 5050 = 5750
100x = 700
x = 7.
I, Trắc nghiệm:
1/B
2/ C
3/ B
4/ A
5/ D
6/ C
II, Tự luận:
1/
Số gạo lần đầu bán:
7250 : 5 x 2 = 2900 ( kg )
Số gạo còn lại sau lần đầu bán:
7250 - 2900 = 4350 ( kg )
Còn lại số gạo sau lần 2 bán:
4350 - 370 = 3980 ( kg )
Đáp số: ....
2/
a) x - 72 = 39 + 25
x - 72 = 64
x = 64 + 72
x = 136
b) 3.5 + x = 4.72 + 2.48
3.5 + x = 7.2
x = 7.2 - 3.5
x = 3.7
c) x : 2.5 = 4
x = 4 x 2.5
x = 10
d) 132 : x = 3
x = 132 : 3
x = 44
3/
À bài này dễ bn tự giải đi nhé ^-^
\(S=3+\frac{3}{2}+\frac{3}{2^2}+...+\frac{3}{2^9}\)
\(=3\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^9}\right)\)
\(=3\left(2-1+1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^8}-\frac{1}{2^9}\right)\)
\(=3\left(2-\frac{1}{2^9}\right)=6-\frac{3}{2^9}=6-\frac{3}{512}=\frac{3069}{512}\)
Quy luật của nó là gì vậy sao lại 2+22+.....+28 hoặc 210
Mà bạn lại ghi là 29 quy luật của nó là gì
Giống nhau:
- Đều là các số tự nhiên
Khác nhau:
-số nguyên tố tự nhiên chỉ có hai ước là 1 và chính nó
-Hợp số là số tự nhiên có nhiều hơn hai ước
Tích của hai số nguyên tố là hợp số bởi ngoài ước là 1 ra nó còn có ước là hai số nguyên tố đó nữa.
Gọi d là ƯCLN(2n+5,n+3)(d\(\in\)N*)
Ta có:\(2n+5⋮d,n+3⋮d\)
\(\Rightarrow2n+5⋮d,2\cdot\left(n+3\right)⋮d\)
\(\Rightarrow2n+5⋮d,2n+6⋮d\)
\(\Rightarrow\left(2n+6\right)-\left(2n+5\right)⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)
Vì ƯCLN(2n+5,n+3)=1
\(\Rightarrow\frac{2n+5}{n+3}\) là phân số tối giản
Gọi d là ƯCLN(2n+5,n+3)(d∈
N*)
Ta có:2n+5⋮d,n+3⋮d
⇒2n+5⋮d,2⋅(n+3)⋮d
⇒2n+5⋮d,2n+6⋮d
⇒(2n+6)−(2n+5)⋮d
⇒1⋮d⇒d=1
Vì ƯCLN(2n+5,n+3)=1
a) \(8⋮\left(x-2\right)\) \(\)
Ta có : 8 chia hết cho x - 2
=> x - 2 thuộc Ư(8) = { 1 ; 2 ; 4 ; 8 }
=> x thuộc { 3 ; 4 ; 6 ; 10 }
Vậy x thuộc { 3 ; 4 ; 6 ; 10 }
b) \(21⋮\left(2x+5\right)\)
Ta có : 21 chia hết cho 2x + 5
=> 2x + 5 thuộc Ư(21) = { 1 ; 3 ; 7 ; 21 }
=> 2x thuộc { - 4 ; - 2 ; 2 ; 16 }
=> x thuộc { - 2 ; - 1 ; 1 ; 8 }
Vậy x thuộc { - 2 ; - 1 ; 1 ; 8 }
c) \(4-\left(27-3\right)=x-\left(13-4\right)\)
\(4-24=x-9\)
\(\Rightarrow-20=x-9\)
\(x=-20+9\)
\(x=-11\)
Vậy \(x=-11\)
d) \(7-x=8+\left(-7\right)\)
\(7-x=1\)
\(x=7-1\)
\(x=6\)
Vậy \(x=6\)
e) \(2x-6=\left(-3\right)+\left(-7\right)\)
\(2x-6=-10\)
\(2x=-10+6\)
\(2x=-4\)
\(x=-4:2\)
\(x=-2\)
Vậy \(x=-2\)
\(=11\cdot\left(\frac{5}{11.16}+\frac{5}{16.21}+...+\frac{5}{36.41}\right)\)
\(=11\cdot\left(\frac{1}{11}-\frac{1}{16}+\frac{1}{16}-\frac{1}{21}+...+\frac{1}{36}-\frac{1}{41}\right)\)
\(=11\cdot\left(\frac{1}{11}-\frac{1}{41}\right)\)
\(=11\cdot\frac{30}{451}\)
\(=\frac{30}{41}\)
Hay! Hay lắm!