K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 11 2017

Cô giáo dạy Văn của tôi giảng bài rất hay và hấp dẫn.

Hôm nay, cô mặc chiếc áo dài màu tím Huế rất đẹp. Cô bước vào lớp như mang theo vào cả sắc trời thiên nhiên. Bắt đầu buổi học, cô nhẹ nhàng, viết lên bảng những dòng chữ mềm mại, thẳng hàng. Chỉ một thoáng, hàng chữ đẹp đẽ hiện ra. Bài giảng bao giờ cũng lôi cuốn bở giọng nói ấm áp và truyền cảm của cô. Giọng nói ấy dường như xuất phát từ sâu thẳm tâm hồn, để từ đó chúng tôi câm nhận được cái hay, cái đẹp của mỗi bài văn, bài thơ. Những lời cô giảng chúng tôi muốn khắc thật sâu không bao giờ quên. Khuôn mặt cô luôn tươi cười khi giảng giải. Đôi mắt cô nhìn thẳng về phía học trò, ân cần, dịu dàng và âu yếm. Đôi mắt ấy luôn cổ vũ tinh thần học sinh. Bàn tay cô nhẹ nhàng đưa theo nhịp điệu câu nói. Cô giảng bài rất say sưa đến khi trên khuôn mặt đã thấm những giọt mồ hôi mà cô không hề hay biết. Cô vẫn tập trung vảo bài giảng, vào những đứa học trò yêu của mình. Thỉnh thoảng, cô đi xuống phía cuối lớp, xem học trò ghi bài, xem chúng tôi thảo luận nhóm. Có khó khăn gì cô sẵn sàng gợi ý, giúp đỡ. Cô lúc nào cũng gần gũi với học sinh, tôn trọng ý kiến học sinh, lắng nghe chúng tôi nói và cho chúng tôi trao đổi, thảo luận công bằng. Nhưng lúc nào cô cũng là người chỉ huy tài ba khiến học trò khâm phục. Có lúc, trong bải giảng, cô tạo ra tình huống vô cùng lí thú giúp học trò phát huy sự chủ động, sáng tạo. Xen giữa những giờ học căngthẳng, cô kể cho học trò những mầu chuyện ngắn rất hay. Cô kể chuyện thật có duyên. Có đứa mải nghe cô kể cứ há miệng ra mà không biết. Thể là cả lớp có một trận cười vỡ bụng. Giờ học của cô bao giờ cũng nhẹ nhàng, dễ chịu.

Bốn nhăm phút học trôi qua với chúng tôi là bốn nhăm phút sảng khoái và bổ ích.



 

10 tháng 11 2017

Cô giáo dạy Văn của tôi giảng bài rất hay và hấp dẫn.

Hôm nay, cô mặc chiếc áo dài màu tím Huế rất đẹp. Cô bước vào lớp như mang theo vào cả sắc trời thiên nhiên. Bắt đầu buổi học, cô nhẹ nhàng, viết lên bảng những dòng chữ mềm mại, thẳng hàng. Chỉ một thoáng, hàng chữ đẹp đẽ hiện ra. Bài giảng bao giờ cũng lôi cuốn bở giọng nói ấm áp và truyền cảm của cô. Giọng nói ấy dường như xuất phát từ sâu thẳm tâm hồn, để từ đó chúng tôi câm nhận được cái hay, cái đẹp của mỗi bài văn, bài thơ. Những lời cô giảng chúng tôi muốn khắc thật sâu không bao giờ quên. Khuôn mặt cô luôn tươi cười khi giảng giải. Đôi mắt cô nhìn thẳng về phía học trò, ân cần, dịu dàng và âu yếm. Đôi mắt ấy luôn cổ vũ tinh thần học sinh. Bàn tay cô nhẹ nhàng đưa theo nhịp điệu câu nói. Cô giảng bài rất say sưa đến khi trên khuôn mặt đã thấm những giọt mồ hôi mà cô không hề hay biết. Cô vẫn tập trung vảo bài giảng, vào những đứa học trò yêu của mình. Thỉnh thoảng, cô đi xuống phía cuối lớp, xem học trò ghi bài, xem chúng tôi thảo luận nhóm. Có khó khăn gì cô sẵn sàng gợi ý, giúp đỡ. Cô lúc nào cũng gần gũi với học sinh, tôn trọng ý kiến học sinh, lắng nghe chúng tôi nói và cho chúng tôi trao đổi, thảo luận công bằng. Nhưng lúc nào cô cũng là người chỉ huy tài ba khiến học trò khâm phục. Có lúc, trong bải giảng, cô tạo ra tình huống vô cùng lí thú giúp học trò phát huy sự chủ động, sáng tạo. Xen giữa những giờ học căng thẳng, cô kể cho học trò những mầu chuyện ngắn rất hay. Cô kể chuyện thật có duyên. Có đứa mải nghe cô kể cứ há miệng ra mà không biết. Thể là cả lớp có một trận cười vỡ bụng. Giờ học của cô bao giờ cũng nhẹ nhàng, dễ chịu.

Bốn mươi lăm phút học trôi qua với chúng tôi là bốn nhăm phút sảng khoái và bổ ích.

8 tháng 8 2018

Bài 1. Bạn có thể tham khảo: https://h.vn/hoi-dap/question/559685.html

Bài 2. 

– Hoàn cảnh sáng tác: tác phẩm được viết khi nhà văn Nguyễn Tuân có chuyến đi thăm đảo cô Tô năm 1976.

– Đoạn trích đã mang đến cho chúng ta thấy được cảnh đẹp nơi đảo Cô Tô, nơi đây quả thật là một nơi vô cùng xinh đẹp. Từ hình ảnh thiên nhiên cho đến đời sống đều được nhà văn miêu tả hết sức sinh động cụ thể. Và ở góc nhìn nào đảo Cô Tô cũng hiện lên thật tinh khôi và trong sáng.

Bài 3. 

Cái tên Cô Tô còn khá mới mẻ trong bản đồ du lịch của miền Bắc nhưng đối với những người yêu du lịch khám phá, đặc biệt là giới trẻ, thì huyện đảo xinh đẹp này không còn là một cái tên quá xa lạ. Cô Tô nổi tiếng với vẻ đẹp yên bình, hoang sơ, với cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ và đặc biệt là những người dân đảo thân thiện và mến khách. Được mệnh danh là hòn đảo đẹp nhất miền Bắc - Cô Tô - Một viên ngọc xanh tuyệt đẹp đầy quyến rũ. Không chỉ được thiên nhiên ưu đãi về sản vật, Cô Tô còn được ban tặng một vẻ đẹp hoang sơ độc đáo: Nước biển nơi đây luôn xanh trong, những bãi cát trắng tinh, mịn màng, thoai thoải trải dài ngút tầm mắt. Bất cứ ai đã đến đây đều không thể quên cái cảm giác bềnh bồng khoan khoái khi được đắm mình trong làn nước nơi bãi biển Hồng Vàn, Vàn Chảy, Tài Vàn... Nếu những rạn san hô đẹp đẽ ẩn dưới làn nước trong vắt xa xa kia làm mê đắm những du khách với thú vui lặn biển thì những sườn núi thoai thoải kia lại cuốn hút người ta bởi vẻ đẹp trầm mặc của những cánh rừng nguyên sinh được bảo tồn gần như nguyên vẹn. Những rặng phi lao như những đường viền xanh ngăn ngắt. Với những người thích chiêm ngưỡng vẻ đẹp hùng vĩ của thiên nhiên thì ngọn hải đăng Cô Tô là một điểm đến không thể bỏ qua. Nằm trên ngọn núi cao hơn 100m, đây là địa điểm lý tưởng để quan sát toàn bộ cảnh quan trên đảo với rừng cây xanh ngợp, những con đường quanh co, bờ biển dài lóng lánh và những tàu cá nhỏ neo đậu trong vùng biển. Con người Cô Tô cũng chân chất, mộc mạc như chính nét hoang sơ của vùng đất này, dường như tâm hồn người dân nơi đây là sự hòa quyện giữa cái nắng gió, mặn mòi của biển với đất, những làn da nhuốm nàu nắng mạnh mẽ rắn rỏi, những tiếng cười giòn tan sau một ngày lao động... Và một sắc màu thật đẹp không thể thiếu trong bức tranh thiên nhiên Cô Tô đó là sự hùng vĩ mỗi lúc hoàng hôn buông xuống, bầu trời chuyển từ xanh sang hồng, vàng cam rực rỡ rồi tím biếc. Mặt trời đỏ ối từ từ lặn xuống sau những dãy núi xanh thẫm cuối đường chân trời, hắt xuống mặt biển ánh vàng lấp lánh, Cô Tô khi ấy như khoác lên mình một tấm áo tuyệt đẹp, đúng như những gì nhà văn Nguyễn Tuân từng miêu tả, cảnh hoàng hôn trên biển Cô Tô đẹp hùng vĩ, yên bình như một bức tranh cuộc sống.

8 tháng 8 2018

Bài 1. a) Trong ánh hoàng hôn, những nương sắn với màu nắng vàng lộng lẫy  trên khắp các sườn đồi.

-  Có thể thay bằng từ: nhuộm màu- trải dài

b) Trong đôi mắt sâu thẳm của ông, tôi thấy  một niềm hy vọng.

- có thể thay thế bằng từ: ánh lên, loé lên

Bài 2. 

– Hoàn cảnh sáng tác: tác phẩm được viết khi nhà văn Nguyễn Tuân có chuyến đi thăm đảo cô Tô năm 1976.

– Đoạn trích đã mang đến cho chúng ta thấy được cảnh đẹp nơi đảo Cô Tô, nơi đây quả thật là một nơi vô cùng xinh đẹp. Từ hình ảnh thiên nhiên cho đến đời sống đều được nhà văn miêu tả hết sức sinh động cụ thể. Và ở góc nhìn nào đảo Cô Tô cũng hiện lên thật tinh khôi và trong sáng.

Bài 3. 

Cái tên Cô Tô còn khá mới mẻ trong bản đồ du lịch của miền Bắc nhưng đối với những người yêu du lịch khám phá, đặc biệt là giới trẻ, thì huyện đảo xinh đẹp này không còn là một cái tên quá xa lạ. Cô Tô nổi tiếng với vẻ đẹp yên bình, hoang sơ, với cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ và đặc biệt là những người dân đảo thân thiện và mến khách. Được mệnh danh là hòn đảo đẹp nhất miền Bắc - Cô Tô - Một viên ngọc xanh tuyệt đẹp đầy quyến rũ. Không chỉ được thiên nhiên ưu đãi về sản vật, Cô Tô còn được ban tặng một vẻ đẹp hoang sơ độc đáo: Nước biển nơi đây luôn xanh trong, những bãi cát trắng tinh, mịn màng, thoai thoải trải dài ngút tầm mắt. Bất cứ ai đã đến đây đều không thể quên cái cảm giác bềnh bồng khoan khoái khi được đắm mình trong làn nước nơi bãi biển Hồng Vàn, Vàn Chảy, Tài Vàn... Nếu những rạn san hô đẹp đẽ ẩn dưới làn nước trong vắt xa xa kia làm mê đắm những du khách với thú vui lặn biển thì những sườn núi thoai thoải kia lại cuốn hút người ta bởi vẻ đẹp trầm mặc của những cánh rừng nguyên sinh được bảo tồn gần như nguyên vẹn. Những rặng phi lao như những đường viền xanh ngăn ngắt. Với những người thích chiêm ngưỡng vẻ đẹp hùng vĩ của thiên nhiên thì ngọn hải đăng Cô Tô là một điểm đến không thể bỏ qua. Nằm trên ngọn núi cao hơn 100m, đây là địa điểm lý tưởng để quan sát toàn bộ cảnh quan trên đảo với rừng cây xanh ngợp, những con đường quanh co, bờ biển dài lóng lánh và những tàu cá nhỏ neo đậu trong vùng biển. Con người Cô Tô cũng chân chất, mộc mạc như chính nét hoang sơ của vùng đất này, dường như tâm hồn người dân nơi đây là sự hòa quyện giữa cái nắng gió, mặn mòi của biển với đất, những làn da nhuốm nàu nắng mạnh mẽ rắn rỏi, những tiếng cười giòn tan sau một ngày lao động... Và một sắc màu thật đẹp không thể thiếu trong bức tranh thiên nhiên Cô Tô đó là sự hùng vĩ mỗi lúc hoàng hôn buông xuống, bầu trời chuyển từ xanh sang hồng, vàng cam rực rỡ rồi tím biếc. Mặt trời đỏ ối từ từ lặn xuống sau những dãy núi xanh thẫm cuối đường chân trời, hắt xuống mặt biển ánh vàng lấp lánh, Cô Tô khi ấy như khoác lên mình một tấm áo tuyệt đẹp, đúng như những gì nhà văn Nguyễn Tuân từng miêu tả, cảnh hoàng hôn trên biển Cô Tô đẹp hùng vĩ, yên bình như một bức tranh cuộc sống.

13 tháng 5 2019

C4: câu ca dao muốn nhắc nhở chúng ta trong cuộc sống cần có lòng kie trì vượt khó thì mới có được chìa khóa thành công . chỉ có như vậy chúng ta mới chiến thành số phận bản thân . câu nói là lời khuyên cho mỗi con người

C3: những hình ảnh so sánh (chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây bụi; mặt trời nhú lên dần dần, tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn; quả trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ đặt lên một mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển hửng hồng; y như một mâm lễ phẩm)..

C2: Cảnh đẹp Cô Tô sau khi bão đi qua

Khong gian:Bien

Thoi gian:Buoi sang

15 tháng 3 2018

Từ trên xuống dưới 

tui chỉ bt vậy thui!^^

28 tháng 1 2021

:>

 

29 tháng 3 2018

a. Mở bài

- Cách 1: Đi từ cảm xúc dẫn tới nhân vật

- Cách 2: Đi từ lời bài hát hoặc bài thơ để dẫn tới nhân vật (ví dụ: Lòng mẹ bao la như biển Thái Bình hoặc "Công cha như núi Thái Sơn - Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra")

b. Thân bài

- Miêu tả ngoại hình:

    + Tả bao quát tuổi, nghề nghiệp, dáng đi, cách ăn mặc

    + Tả chi tiết: mắt, nước da, nụ cười (khi buồn, khi vui khác nhau như thế nào?)

- Tiếp đó bạn miêu tả tính nết, cử chỉ, hành động, đặc điểm, tính cách.

c. Kết bài

- Cảm xúc của mình đối với người thân yêu đó.

Đề 2: Hãy miêu tả hình ảnh mẹ hoặc cha trong những trường hợp sau:

    + Lúc em ốm.

    + Khi em mắc lỗi.

    + Khi em làm được một việc tốt.

Dàn ý khái quát cho cả ba trường hợp như sau:

a. Mở bài

- Dẫn dắt người đọc vào tình huống (lúc em ốm, khi em mắc lỗi,…).

- Cảm nhận chung của em về hình ảnh của mẹ hoặc cha lúc ấy.

b. Thân bài

- Miêu tả lại chân dung của mẹ hoặc cha lúc ấy.

    + Vẻ mặt

    + Dáng điệu

    + Lời nói

    + Hành động

- Tả lại thái độ, cách ứng xử của mẹ hoặc cha lúc ấy (lo lắng, yêu thương, hạnh phúc, vui mừng, giận dữ,…).

c. Kết bài

- Qua những lần như thế, em cảm nhận đước thêm những điều gì về cha hoặc mẹ.

- Tự đó em suy nghĩ gì về trách nhiệm của bản thân.

Đề 3: Hãy tả lại hình ảnh một cụ già đang ngồi câu cá bên hồ.

a. Mở bài

- Giới thiệu hoàn cảnh gặp gỡ hoặc địa điểm mà em được chứng kiến cụ già ngồi câu cá.

b. Thân bài

- Miêu tả lại chân dung của cụ già lúc ngồi câu cá.

   + Khuôn mặt (chú ý đôi mắt, chòm râu,…).

   + Tư thế ngồi khom mình, ngồi thấp...

- Miêu tả cử chỉ, hành động của cụ từ xa đến gần.

   + Chú ý miêu tả đôi tay.

   + Miêu tả chi tiết các hành động như cuốc giun, xâu mồi, cầm cần thả xuông ao, sông, suối...

- Phong thái của ông lão lúc ngồi câu gợi ra điều gì? (sự nhàn nhã, thanh thản hay suy tư, trầm mặc).

- Có thể cho thêm vài hình ảnh như bầu trời trong xanh, dưới hàng cây...

- Đến khi cụ về thì dáng dấp cụ ra sao, xô đã đầy cá chưa?

- Hình ảnh ông lão gợi cho em ấn tượng gì?

c. Kết bài

- Hình ảnh ông lão ngồi câu cá có ngợi cho em nhớ về một kỉ niệm nào đó đối với ông nội (hay ông ngoại) của mình không?

- Qua đó, em mong ước điều gì? (được sống cùng ông bà và những người thân, để luôn được chăm lo dạy dỗ,…).

Đề 4: Em đã có dịp xem vô tuyến, phim ảnh, báo chí, sách vở về hình ảnh một lực sĩ đang cử tạ. Hãy miêu tả lại hình ảnh ấy.

a. Mở bài

- Giới thiệu cho người đọc biết, em đã được chứng kiến cảnh người lực sĩ đang cử tạ ở đâu? (chứng kiến trực tiếp hay xem trên vô tuyến, trên phim ảnh, báo chí, sách vở,…).

b. Thân bài

- Miêu tả lại chân dung của người đó khi bước ra sân khấu.

   + Khuôn mặt ra sao?

   + Thân hình như thế nào? (ước chừng về chiều cao, cân nặng,…).

   + Đặc biệt chú ý miêu tả những cơ bắp của người lực sĩ.

- Miêu tả hành động của người lực sĩ khi nâng tạ.

   + Động tác chuẩn bị như thế nào?

   + Lúc nâng tạ, người lực sĩ đã gắng sức ra sao?

   + Lúc thả quả tạ nặng đó xuống mặt đất, người lực sĩ vẫn thể hiện được sự dũng mãnh như thế nào?

c. Kết bài

- Hình ảnh người lực sĩ gợi cho em sự thích thú và thán phục như thế nào?

- Từ đó em rút ra được bài học gì về vai trò của sức khoẻ và quá trình rèn luyện sức khoẻ.

Đề 5: Em hãy tả lại một người nào đó tuỳ theo ý thích của bản thân mình.

a. Mở bài

- Giới thiệu chung về bà ngoại của em, hoàn cảnh sống của bà (ví dụ: sống cùng các bác, hay cô chú, ...)

b. Thân bài

- Tả ngoại hình của bà: tuổi tác, hình dáng, khuôn mặt, ...

- Tả tính nết của bà: Siêng năng, cần cù, giàu tình thương đối với con cháu. (Thể hiện qua lời nói và hành động)

c. Kết bài

- Nêu cảm nghĩ của em: rất yêu quí bà; muốn được sống lâu bên bà.

29 tháng 3 2018

sao các câu trả lời toàn bị duyêt thế?

* Cảnh thiên nhiên :

+ Vượt thác : Vừa rất êm đềm thơ mộng: “ thuyền rẽ sóng lướt bon bon, bãi dâu trải bạt ngàn đến tận làng xa tít.

Vừa rất hùng vĩ dữ dội lắm thác dữ: Núi cao đột ngột hiện ra, nước ở trên cao phóng giữa hai vách đá dựng đứng, nhiều cây cổ thụ.

+ Sông nước Cà Mau : 

Rộng lớn, hùng vĩ, đầy sức sống hoang dã.

Kênh rạch chằng chịt.

Chợ liền sông, chợ ngay trên sông.

Rừng đước tầng tầng, lớp lớp.

* Nghệ thuật miêu tả :

+ Vượt thác : Lời kể theo ngôi thứ nhất, lối kể chuyện tự nhiên.

Điểm nhìn từ trên thuyền, một vị trí rất thích hợp.

Cách miêu tả tinh tế sử dụng nhiều phương pháp nghệ thuật so sánh, nhân hóa, bằng lối chấm phá.

+ Sông nước Cà Mau : Lời kể theo ngôi thứ nhất.

Vị trí của người kể ngồi ở trên thuyền.