Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
D nhiễm điện dương:
- A hút D --> A mang điện âm
A hút B --> B mang điện dương
A đấy C --> C mang điện dương
E hút K => E khác loại với K
K đẩy H => H cùng loại với K
H đẩy G => G cùng loại với H
G hút M => G khác loại với M
Vậy K;H;G cùng loại và khác loại với E;M
Đáp án C
Hướng dẫn:
Vật B tích điện → sẽ chịu tác dụng của lực điện, do đó tại vị trí cân bằng O ban đầu của vật A, lò xo đã giãn một đoạn Δ l 0 = q E k = 10 − 6 .10 5 10 = 1 cm.
+ Cắt dây nối hai vật, A không chịu tác dụng của lực điện, dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng mới O′ (vị trí lò xo không giãn) với biên độ A = 1 cm và chu kì T = 2 π m k = 2 π 1 10 = 2 s. Vật B chuyển động nhanh dần đều dưới tác dụng của lực điện gây ra gia tốc a = q E m = 10 − 6 .10 5 10 = 0 , 01 m / s 2 .
+ Lò xo có chiều dài ngắt nhất kể từ thời điểm sợi dây bị đứt tương ứng với chuyển động của A từ biên dương về biên âm → Δt = 0,5T = 1 s.
Khoảng cách giữa hai vật Δ x = L + 2 A + 0 , 5 a t 2 = 17 c m
Đáp án C
Xét tại vị trí cân bằng của hệ : các ngoại lực tác dụng vào hệ gồm lực đàn hồi của lò xo tác dụng vào vật A có chiều từ B đến A , lực điện tác dụng vào vật B có chiều từ A đến B
Hệ cân bằng nên :
Sau khi cắt dây nối hai vật , vật A sẽ dao động quanh vị trí cân bằng với A = 1cm , vật B sẽ chuyển động nhanh dần theo hướng AB với
Chu kì dao động của vật A là :
Khi lò xo có chiều dài ngắn nhất vật A ơ vị trí biên âm cách vị trí ban đầu 2cm thời gian từ khi cắt đứt dây đến khi lò xo có chiều dài ngắn nhất là
Quảng đường vật B đi được trng thời gian t = 1s
khoảng cách giữa A và B khi lò xo có chiều dài ngắn nhất lần đầu tiên là : 2 + 5 + 10 = 17 cm .
Đáp án C
Ban đầu, lò xo bị giãn: A 1 = q E K = ( 10 - 6 . 10 5 / 10 ) = 0 , 01 ( m ) = 1 c m
Khi cắt dây nối: vật A dao động với biên độ A 1 v à ω = k m = π
Vật B chuyển động nhanh dần đều ra xa A với gia tốc a = q E m = 0 , 1 ( m / s )
Thời gian để lò xo có chiều dài ngắn nhất từ lúc cắt dây nối: t = T / 2 = 2 π / 2 ω = 1 ( s )
Quãng đường vật B đi được: s = ½ a . t 2 = 0 , 05 ( m ) 5 c m
Khoảng cách giữa A và B là 2 A 1 + s + 10 = 17 ( c m )
Theo bài ra ta có
Khi dây bị đứt vật A dao động với biên độ A1, chu kỳ T1 và có VTCB là Om cao hơn VTCB cũ một đoạn
Vật B rơi tự do với gia tốc g1. Trong khoảng thời gian từ khi vật đi từ khi tuột dây đến khi vật A lên đến vị trí cân bằng Om là t = T 1 4 thì vật B đi được quãng đường là s1
Đáp án B
vat b nhan electron vi:
Vat A la vat mang dien am(dien am co chua cac hat electron). vi khi dem vat a lai gan vat c thi chung day nhau(2 dien tich cung dau day nhau , 2 dien tich trai dau thi hut nhau) , khi co xat A va B lai thi vat b se nhan them duoc electron tu vat A
Cảm ơn bạn nhiều 😃😃😃