K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 10 2021

\(A=\dfrac{2x+1}{4\sqrt{x}}=\dfrac{\sqrt{x}}{2}+\dfrac{1}{4\sqrt{x}}\ge2\sqrt{\dfrac{\sqrt{x}}{8\sqrt{x}}}=2\sqrt{\dfrac{1}{8}}=\dfrac{\sqrt{2}}{2}=\dfrac{1}{2}\cdot\sqrt{2}>\dfrac{1}{2}\left(cosi\right)\)

 

28 tháng 3 2022

đang thi à

28 tháng 3 2022

mình đang ôn tập nhé=))

17 tháng 9 2017

 hong pham mk làm khác bn cơ

17 tháng 9 2017

Đây nè :

 y=x^3+3x^2+1=(x+1)^3-3x <=> 
y-3=(x+1)^3-3x-3 hay 
y-3 = (x+1)^3 - 3(x+1) (*) 
Nhìn vào (*) ta thấy rằng nếu chọn hệ trục tọa độ mới IXY với gốc tọa độ tại I(-1;3) 
Khi đó X=x+1, Y=y-3 và hàm số trở thành Y=X^3 - 3X là hàm lẻ, đồ thị của nó (cũng chính là đồ thị hàm đã cho trong hệ tọa độ cũ) nhận I là tâm đối xứng. 
Vậy tâm đối xứng của đồ thị hs đã cho là I(-1;3) 


Nếu bạn đã học khảo sát hàm số bằng đạo hàm thì có cách này đơn giản hơn nhiều : 
y'=3x^2+6x (nghiệm của y'=0 là hoành độ các cực trị, nhưng ta không quan tâm) 
y''=6x+6 (nghiệm của y''=0 chính là hoành độ điểm uốn, cũng là tâm đối xứng) 
y''=6x+6=0=>x= -1=>y=3

2:

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên BH*HC=AH^2

Xét ΔAHM vuông tại H có HN là đường cao

nên AN*AM=AH^2

=>AN*AM=BH*HC

=>2*AN*AM=2*BH*HC

=>2*BH*HC=BC*AN

3: sin2C=2*sinC*cosC

mà cosC=sinB

nên sin2C=2*sinB*sinC