K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
14 tháng 3 2020
Bài giải
Ta có: 6n + 4 \(⋮\)2n + 1 (n \(\inℤ\))
=> 6n + 4 - 3(2n + 1) \(⋮\)2n + 1
=> 1 \(⋮\)2n + 1
=> 2n + 1 \(\in\)Ư (1)
Ư (1) = {1; -1}
2n + 1 = 1 hay -1
2n = 1 - 1 hay -1 - 1
2n = 0 hay -2
n = 0 : 2 hay -2 : 2
n = 0 hay -1
Vậy n = 0 hay -1
HT
22 tháng 7 2015
-11 là bội của n-1
=> -11 chia hết cho n-1
=> n-1 thuộc Ư(-11)
n-1 | n |
1 | 2 |
-1 | 0 |
11 | 12 |
-11 | -10 |
KL: n thuộc......................
TN
18 tháng 5 2016
a)\(A=\frac{6n-3}{3n+1}=\frac{2\left(3n+1\right)-5}{3n+1}=\frac{2\left(3n+1\right)}{3n+1}-\frac{5}{3n+1}\in Z\)
=>5 chia hết 3n+1
=>3n+1\(\in\){1,-1,5,-5}
=>n\(\in\){0;-2}vì x nguyên
phần kia tương tự
a, Ta có 2n - 1 là ước của 6n + 17
⇒ 6n + 17 \(⋮\) 2n - 1
⇒ 3 ( 2n - 1 ) +20 ⋮ 2n - 1
⇒ 20 ⋮ 2n - 1
⇒ 2n - 1 ∈ Ư(20) = { -20; - 10 ;- 5 ; - 4 ;-2 ; - 1 ; 1 ; 2 ; 4 ; 5 ; 10 ; 20}
Ta có bảng sau
Kết hợp vs điều kiên n nguyên ta có n ∈ { - 2; 0 ; 1 ;3}
Vậy n ∈ { - 2; 0 ; 1 ;3}
b, Ta có 2n + 1 là ước của 6n - 17
⇒ 6n - 17 ⋮ 2n + 1
⇒ 3 (2n + 1 ) - 20 ⋮ 2n + 1
⇒ 20 ⋮ 2n + 1
⇒ 2n + 1 ∈ Ư(20) = { -20; - 10 ;- 5 ; - 4 ;-2 ; - 1 ; 1 ; 2 ; 4 ; 5 ; 10 ; 20}
Ta có bảng sau
-1
Kết hợp vs điều kiên n nguyên ta có n ∈ { - 3; 0 ;- 1 ;2}
Vậy n ∈ { - 3; 0 ;- 1 ;2}
!!! K chắc lắm !!
Học tốt
@Chiyuki Fujito