K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 6 2016

Vì 2 phân số bằng nhau nên : 7x-21=5x+25

                                           7x=5x+21+25=5x+46

                                           2x=46( bớt cả hai vế đi 5x)

                                              x=46/2=23

24 tháng 6 2016

5+3, 7-5

x phần x = 7 phần 2 

9 tháng 10 2019

\(a,\frac{x+8}{3}+\frac{x+7}{2}=-\frac{x}{5}\)

\(\Leftrightarrow\frac{10\cdot\left(x+8\right)}{30}+\frac{15\left(x+7\right)}{30}=\frac{-6x}{30}\)

\(\rightarrow10x+80+15x+105=-6x\)

\(\Leftrightarrow31x+185=0\)

\(\Leftrightarrow x=-\frac{185}{31}\)

b,\(b,\frac{x-8}{3}+\frac{x-7}{4}=4+\frac{1-x}{5}\)

\(\Leftrightarrow\frac{20\left(x-8\right)}{60}+\frac{15\left(x-7\right)}{60}=\frac{240}{60}+\frac{12\left(1-x\right)}{60}\)

\(\rightarrow20x-160+15x-105=240+12-12x\)

\(\Leftrightarrow47x-517=0\)\(\Leftrightarrow x=11\)

10 tháng 10 2018

đé* biết ok

19 tháng 8 2021

x = 1 nha bạn mình đangtìm lời giải

5 tháng 11

          Đây là toán nâng cao chuyên đề tìm phương trình nghiệm nguyên, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này bằng phương pháp đánh giá như sau:

                        Giải: 

         20\(^x\) : 14\(^x\) = \(\dfrac{10}{7}\)\(x\)  (\(x\) \(\in\) N)

    \(\left(\dfrac{20}{14}\right)^x\) = \(\dfrac{10}{7}\)⇒ \(x\)\(\left(\dfrac{10}{7}\right)^x\) \(\dfrac{10}{7}\)\(x\) 

      \(x\) = \(\left(\dfrac{10}{7}\right)^x\)\(\dfrac{10}{7}\) ⇒ \(x\) =\(\left(\dfrac{10}{7}\right)^{x-1}\)

          Nếu \(x\) = 0 ta có 0 = (\(\dfrac{10}{7}\))-1 = \(\dfrac{7}{10}\) (vô lý)

          Nếu \(x\) = 1 ta có: 1 = \(\left(\dfrac{10}{7}\right)^{1-1}\) = 1 (nhận)

          Nếu \(x\) > 1 ta có:  \(x\) \(\in\) N mà (\(\dfrac{10}{7}\))\(x\) không phải là số tự nhiên nên 

                   \(x\) \(\ne\) (\(\dfrac{10}{7}\))\(x-1\)  (loại)

Từ những lập luận trên ta có \(x\) = 1 là số tự nhiên duy nhất thỏa mãn đề bài.

Vậy \(x\) = 1 

                   

26 tháng 9 2016

Bài 1:

\(\text{Giả sử: }\frac{x}{2}=\frac{y}{4}=\frac{z}{6}=k\)

\(\Rightarrow x=2k;y=4k;z=6k\)

Thay vào: x-y +z= 2k- 4k+ 6k= 8

                           = 4k= 8

=> k= \(\frac{8}{4}=2\)

=> x= 2. 2= 4

     y= 4. 2= 8

     z= 6.2 = 12

Vậy \(\begin{cases}x=4\\y=8\\z=12\end{cases}\)

 

 

26 tháng 9 2016

Bài 2:

Giải:

Gọi số học sinh 4 khối 6, 7, 8, 9 là a, b, c, d ( a,b,c,d thuộc N* )

Ta có: \(\frac{a}{3}=\frac{b}{3,5}=\frac{c}{4,5}=\frac{d}{4}\) và a + b + c + d = 660

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{3,5}=\frac{c}{4,5}=\frac{d}{4}=\frac{a+b+c+d}{3+3,5+4,5+4}=\frac{660}{15}=44\)

+) \(\frac{a}{3}=44\Rightarrow a=132\)

+) \(\frac{b}{3,5}=44\Rightarrow b=154\)

+) \(\frac{c}{4,5}=44\Rightarrow c=198\)

+) \(\frac{d}{4}=44\Rightarrow d=176\)

Vậy khối 6 có 132 học sinh

        khối 7 có 154 học sinh

        khối 8 có 198 học sinh

        khối 9 có 176 học sinh

 

29 tháng 7 2021

\(A=9-\frac{3}{5}+\frac{2}{3}-7-\frac{7}{5}+\frac{3}{2}-3+\frac{9}{5}-\frac{5}{2}\)

\(=\left(9-7-3\right)+\left(\frac{9}{5}-\frac{7}{5}-\frac{3}{5}\right)+\left(\frac{3}{2}-\frac{5}{2}\right)\)

\(=-2-\frac{1}{5}=-\frac{11}{5}\)

8 tháng 9 2020

a) Ta có : x.710 = 712

=> x = 72

=> x = 49

b) 520 : x = 515

=> x = 55

=> x = 625

c) 7x + 1 = 50

=> 7x = 49

=> 7x = 72

=> x = 2

d) Sửa 7x + 1 = 23

=> 7x + 1 = 8

=> 7x = 7

=> x = 1

e) (x + 5)2 - 2 = 79

=> (x + 5)2 = 81

=> (x + 5)2 = 92

=> \(\orbr{\begin{cases}x+5=9\\x+5=-9\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=4\\x=-14\end{cases}}\)

Vậy \(x\in\left\{4;-14\right\}\)

g) (7 - x)3 = 125

=> (7 - x)3 = 53

=> 7 - x = 5

=> x = 2

Vậy x =2

8 tháng 9 2020

              Bài làm :

a) <=> x=712 : 710 =72 = 49

b) <=> x=520 : 515 = 55 = 3125

c) Bấm máy tính nhé chứ 7x+1 = 50 thì tính kiểu gì

d) Cũng bấm máy tính nhé

e)<=> (x+5)2 = 81 <=> x+5=9 hoặc x+5=-9 <=> x=4 hoặc x=-14

g) <=> 7-x=5 <=> x=2

15 tháng 10 2016

Bài 1: 

a) Ta có: 7x = 4y => x/4 = y/7

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

     x/4 = y/7 = y - x / 7 - 4 = 24/3 = 8

x/4 = 8 => x = 8 . 4 = 32

y/7 = 8 => y = 8 . 7 = 56

Vậy x = 32 và y = 56

b) Ta có: x/5 = y/6 => x/20 = y/24 (1)

y/8 = z/7 => y/24 = z/21 (2)

Từ (1) và (2) => x/20 = y/24 = z/21

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

     x/20 = y/24 = z/21 = x + y - z / 20 + 24 - 21 = 69/23 = 3

x/20 = 3 => x = 3 . 20 = 60

y/24 = 3 => y = 3 . 24 = 72

z/21 = 3 => z = 3 . 21 = 63

Vậy x = 60; y = 72 và z = 63

c) Đặt x/3 = y/4 = k

=> x = 3k và y = 4k

Ta có: x^2 . y^2 = 144

=> (3k)^2 . (4k)^2 = 144

=> 9 . k^2 . 16 . k^2 = 144

=> 144 . k^4 = 144

=> k^4 = 144 : 144 = 1

=> k = 1 hoặc k = -1

Nếu k = 1 => x = 1 . 3 = 3; y = 1 . 4 = 4

Nếu k = -1 => x = -1 . 3 = -3; y = -1 . 4 = -4

Vậy x = {-3; 3} và y = {-4; 4}

 

 

16 tháng 10 2016

b m n a O

* Vẽ hình hơi xấu chút leuleu

Vì Om vuông góc với Oa nên \(\widehat{mOb}\) = 900

Vì On vuông góc với Ob nên \(\widehat{bOn}\) = 900

Vì tia Om nằm giữa 2 tia Oa và Ob nên:

          \(\widehat{aOm}+\widehat{mOb}=\widehat{aOb}\)

Hay      900 + \(\widehat{mOb}\) = 1200

=> \(\widehat{mOb}\) = 1200 - 900

=> \(\widehat{mOb}\) = 300

Vì tia On nằm giữa 2 tia Oa và Ob nên:

          \(\widehat{bOn}+\widehat{nOa}=\widehat{aOb}\)

Hay      900 + \(\widehat{nOa}\) = 1200

=> \(\widehat{nOa}\) = 1200 - 900

=> \(\widehat{nOa}\) = 300

=> \(\widehat{nOa}=\widehat{mOb}\) (= 300)

Vậy  \(\widehat{nOa}=\widehat{mOb}\)