Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
cạnh của hình vuông là
3/2 :4 = 3/8(m)
diện tích hình vuông là
3/8 x 3/8 =9/64(m2)
vậy diện tích hình vuông = 9/64 m2
Ta có : DC/CA = CM/CB = DM/AB = 1/3 (vì AD = 2DC ; BE = 1/2 EC)(*).
(*)=> DM = AB/3 = 6/3 = 2 (cm)
(*)=> góc CDM = góc CAB ( định lý ta-lét đảo )
<=> CDM + góc C = góc CAB + góc C
<=> góc DME = góc EBG (1)
ME =EB (=CB/3) (2)
góc DEM = góc BEG ( đối đỉnh ) (3)
Từ 1,2,3 => tam giác EDM = tam giác EGB (g.c.g)
Nên : BG = DM = 2 (cm)
tổng của 2 cạnh đáy nhân với chiều cao là: 5,22x2= 10,44 m
tổng 2 cạnh đáy là: 10,44:1,8= 5,8 m
đáy lớn là: 5,8-2,6= 3,2 m
đ/s:...
k mk nhé
\(\text{Gọi b(cm) là đáy lớn của hình thang . Ta có :}\)
\(\frac{(a+b)\cdot h}{2}=5,22\Leftrightarrow\frac{(2,6+b)\cdot1,8}{2}=5,22\)
\(\Leftrightarrow(2,6+b)\cdot1,8=5,22\cdot2\)
\(\Leftrightarrow(2,6+b)\cdot1,8=10,44\)
\(\Leftrightarrow2,6+b=10,44\div1,8\)
\(\Leftrightarrow2,6+b=5,8\)
\(\Leftrightarrow b=3,2(cm)\)
Vậy đáy lớn của hình thang đó là 3,2cm
1) Tam giác vuông ABH = tam giác vuông BAK (Góc vuông A = góc vuông B, cạnh AB chung, góc \(\widehat{KAB}=\widehat{HBA}\))
=> AH = BK
Mà AH // BK cì cùng vuông góc với AB => ABKH là hình bình hành, lại có 2 góc vuông nên nó là hình chữ nhật
b) Gọi O là trung điểm của HK. Ta có E, I , O thẳng hàng do ABKH là hình chữ nhật (các bạn tự chứng minh)
HK // AB // DC => E, O, F thẳng hàng
HKDC là hình thang cân => O, G, F cũng thẳng hàng
=> E, I, O, G, F thảng hàng