K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 8 2016

- Lớp lông chống thấm nước

- Thực vật phát triển nên động vật ăn cỏ phát triển động vật ăn cỏ phát triển thì động vật ăn thịt phát triển
Ngoài ra phải nêu thêm ở cả vùng ôn đới: khí hậu ôn hòa, cây cối không phát triển tốt như ở nhiệt đới nên động vật ăn cỏ ít, thịt ít theo. tương tự hàn đới: lạnh giá ít thực vật. 
Chú ý cần nêu cả động vật dưới nước nữa: có các dòng hải lưu, dòng biển nóng, nhiệt độ biển, thức ăn ở khu vực đó...

-Có phong phú. vì nước ta nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa ẩm nên tạo môi trường tốt cho thực vật phát triển và tạo môi trường sống thuận lợi cho động vật - đại loại thế

16 tháng 8 2016

1, Đặc điểm giúp chim cánh cụt thích nghi được với khí hậu lạnh giá ở vùng cực là:

- Chim cánh cụt có bộ lông dày xốp, lớp mỡ dưới da dày => giữ nhiệt cho cơ thể.

2, Nguyên nhân nào khiến động vật vùng nhiệt đới đa dạng và phong phú hơn động vật vùng ôn đới và Nam Cực là:

- Khí hậu nhiệt đới nóng ẩm thực vật phong phú, phát triển quanh năm => thức ăn nhiều.

3, Động vật dưới nước ta có đa dạng , phong phú không ? Vì:

- Nước ta động vật rất đa dạng và phong phú. Vì nằm trong vùng khí hậu nhiệt 
đới.

15 tháng 8 2016

Hãy kể tên các loài động vật được thu nhâp khi : 

+ Kéo một mẻ lưới trên biễn : cá cơm, cá nục, cá mòi...., tôm, mực,sứa,... 

+ Tát một ao cá cá lóc, cá trắm, cá rô, cá chép, cá trắng,cà cuống, cua đồng.

+ Đơm đó qua một đêm ở đầm , hồ ...cá chép, cá rô

Ba môi trường lớn ở vùng nhiệt dới : 

- Dưới nước có : ......cá, thực vật.........

- Trên cạn có  : .....động vật, động vật........

 

- Trên không có : .....chim .....

15 tháng 8 2016

Dạ cám ơn bạn 

Các bạn trả lời giúp mình mấy câu hỏi này nha =) Câu 1:Tại sao người ta đi câu tôm vào buổi chiều tối? Câu 2:Tại sao nới khả năng di chuyển của chấu chấu linh hoạt hơn cách cam, bọ ngựa? Câu 3:Tôm có lớp vỏ giáp xác cứng như vậy, làm thế nào để tôm lớn lên? Câu 4:Nêu vòng đời của sán lá gan? Câu 5:Tại sao giun đũa có thể làm tắc ống mật? Câu 6:Giun kim gây phiền toái...
Đọc tiếp

Các bạn trả lời giúp mình mấy câu hỏi này nha =)

Câu 1:Tại sao người ta đi câu tôm vào buổi chiều tối?

Câu 2:Tại sao nới khả năng di chuyển của chấu chấu linh hoạt hơn cách cam, bọ ngựa?

Câu 3:Tôm có lớp vỏ giáp xác cứng như vậy, làm thế nào để tôm lớn lên?

Câu 4:Nêu vòng đời của sán lá gan?

Câu 5:Tại sao giun đũa có thể làm tắc ống mật?

Câu 6:Giun kim gây phiền toái gì cho trẻ, Nhờ thói quen nào của trẻ giúp chúng khếp kín vòng đời của mình?

Câu 7:Tôm hô hấp qua bộ phận nào trong cơ thể?

Câu 8:Mắt tôm, sâu bọ có gì đặc biệt?

Câu 9:Nêu tập tính chăn nuôi rệp ở kiến?

Câu 10:Bướm cải tiến là biến thái hoàn toàn hay không hoàn toàn? Giai đoạn nào có hại, giai đoạn nào vô hại?

Câu 11: Nêu vòng đời của châu chấu? Sinh sản và phát triển của chúng?

Câu 12:Vì soa khi cái ghẻ đào hang sinh sản, cái ghẻ lại hoạt động gây ngứa cho người?

Câu 13:Ngọc trai được tạo thành như thế nào?

Câu 14:Tại sao mối năm nên tẩy giun 1-2 lần ?

Câu 15:Giun cái mập hơn giun đực có ý nghĩa sinh học gì?

Câu 16:Vẽ và nêu vòng đời của giun đũa?

Câu 17: Nêu tóm tắc đặc điểm phân biệt giữa ngành Chân khớp, Thân mềm, Các ngành giun, Ruột khoang.

Cac bạn trả lời giúp mình 17 câu hỏi này nha mình cảm ơn nhiểu, mình đang cần gấp để thi học kì 1

CẢM ƠN CÁC BẠN NHIỀU LẮM

2
6 tháng 12 2017

Câu 1.Vì tôm thường kiếm ăn vào ban đêm.

Câu 2.Khả năng di chuyển của châu chấu linh hoạt hơn nhờ đôi càng (do đôi chân sau phát triển thành), chúng luôn giúp cơ thể bật ra khỏi chỗ bám đến nơi an toàn rất nhanh chóng.Nếu cần đi xa,châu châu giương đôi cánh ra có thể bay từ nơi này sang nơi khác.

Câu 3.Tôm phải lột xác.

Câu 4.Theo sơ đồ:

- Sán lá gan trưởng thành -> Trứng (gặp nước) -> Ấu trùng có lông -> Ấu trừng (kí sinh trong ốc ruộng) -> Ấu trùng có đuôi (môi trường nước) -> Kết kén (bám vào rau bèo) -> Sán lá gan (kí sinh trong gan mật trâu bò).

(Còn theo lời có trong sgk nhé)

Câu 5.Nhờ đặc điểm của di chuyển (cong cơ thể lại và duỗi cơ thể ra) mà giun đũa chui được vào ống mật người.

Câu 6.

-Giun kim gây ngứa cho trẻ.

-Do thói quen mút tay, liền đưa trứng giun vào miêng nên giun có thể khép kìn vòng đời của mình ở trẻ em

Câu 7.Tôm hô hấp ở mang.

Câu 8.Đều là mắt kép.

Câu 9.Một số loài kiến biết chăn nuôi các con rệp sáp để hút dịch ngọt do rệp tiết ra làm nguồn thức ăn.

Câu 10.Bướm cải tiến qua biến thái hoàn toàn.Giai đoạn sâu non có hại,giai đoạn bướm trưởng thành vô hại.

Câu 11.

Sodophattrienquabienthaiochauchau.jpg

-Châu chấu phân tính, tuyến sinh dục dạng chùm, tuyến phụ sinh dục dạng ống. Trứng đẻ dưới đất thành ổ Châu chấu non nở ra đã giống trưởng thành nhưng nhỏ, chưa đủ cánh, phải sau nhiều lần lột xác mới trở thành con trưởng thành. Đó là hình thức biến thái không hoàn toàn.


6 tháng 12 2017

câu 1 vì tôm thường hoạt động vào buổi chiều tối nên người ta thường hay câu tôm vào buổi chiều tối

câu 3 tôm lột xác nhiều lần để tôm lớn lên

câu 4 ấu trung sống kí sinh trong ốc ruộng, sinh sản nhiều ấu trùng có đuôi. ấu trùng có đuôi rời khỏi ốc, bám vào cây cỏ, bèo, cây thủy sinh, rụng đuôi, kết vỏ cứng, trở thành kén sán

câu 6 giun kim gây phiền toái cho trẻ là ban đêm tìm đến hậu môn đẻ trứng, gây ngứa, nhờ thói quen mút ngón tay nên giun kim khép kín trong vòng đời

câu 7 tôm hô hấp qua lá mang

câu 8 gồm nhiều ô mắt ghép lại. mỗi ô mắt có đủ màng sừng, thể thủy tinh và các dây thần kinh thị giác

câu 9 kiến biết chăn nui6 con rệp sáp để hút dịch ngọt do rệp tiết ra làm nguồn thức ăn

câu 10 bướm cải biến thái hoàn toàn, gai đoạn sâu non của bướm cải có hai còn giai đoạn của bướm là vô hại

4 tháng 5 2017

Hạn chế tăng nhịp tim và huyết áp không mong muốn.
Không sử dụng các chất kích thích: rượu bia, thuốc lá, heroin, …
Băng bó kịp thời các vết thương không để cơ thể mất nhiều máu.
Khám bệnh định kì để phát hiện sớm và chữa trị kịp thời các khuyết tật liên quan hệ tim mạch …
Có đời sống tinh thần thoải mái, vui vẻ; tránh các cảm xúc âm tính.
Tiêm phòng các bệnh có hại cho tim mạch: cúm, thương hàn, bạch hầu.
Hạn chế ăn các thức ăn có hại cho hệ tim mạch: mỡ động vật, thức ăn quá mặn…
Cần rèn luyện hệ tim mạch thường xuyên, đều đặn bằng các hình thức thể dục thể thao, lao động, xoa bóp.
->Làm tăng khả năng làm việc của tim.

4 tháng 5 2017

Bài này là của sinh học lớp 8 mà

30 tháng 4 2018

trong mùa sinh sản ếch thường chọn những khu vực nước để sinh sản là vì: sự thụ tinh ngoài nên ếch đẻ trứng và tập trung thành từng đám trong chất nhầy nổi trên mặt nước, trứng phát triển tạo thành nòng nọc và chuyển qua nhìu giai đoạn ms thành ếch con. Vậy nếu ko chọn khu vực nước thì trứng ko thể nở thành nòng nọc và từ đó phát triển biến thái.

30 tháng 4 2018

nếu sai thì thôi nha

28 tháng 4 2016

Hình thức đẻ con tiến hóa hơn hình thức đẻ trứng là vì:

+ Chất dinh dưỡng từ cơ thể mẹ qua nhau thai để nuôi thai rất phong phú, nhiệt độ trong cơ thể mẹ rất thích hợp cho sự phát triển của phôi thai. 

 + Phôi thia được bảo vệ tốt trong cơ thể mẹ, không bị các động vật khác ăn.

Ý nghĩa:

 Nhờ 2 lý do trên nên tỉ lệ chết của phôi thai thấp

ko bik đúng hay sai nữa hihi

2 tháng 5 2016

Bài 5: Nêu ưu điểm và nhược điểm của đẻ trứng?

Lời giải
ưu điểm của đẻ trứng:
+ Động vật không phải mang thai nên không gặp khó khăn khi di chuyển như động vật đẻ con mang thai.
+ Trứng có vỏ bọc cứng chống lại tác nhân có hại cho phôi thai như mất nước, ánh sáng mặt trời mạnh, xâm nhập của vi trùng…
Nhược điểm của đẻ trứng:
+ Phôi thai phát triển đòi hỏi nhiệt độ thích hợp và ổn định, nhưng nhiệt độ môi trường thường xuyên biến động, vì vậy tỉ lệ trứng nở thành con thấp. Các loài ấp trứng (các loài chim) tạo được nhiệt độ thuận lợi cho phôi thai phát triển nên thường có tỉ lệ trúng nở thành con cao hơn.
+ Trứng phát triển ở ngoài cơ thể nên dễ bị các loài động vật khác ăn.

Bài 6: Nêu ưu điểm và nhược điểm của đẻ con?

Lời giải
ưu điểm của đẻ con:
+ ở động vật có vú, chất dinh dưỡng từ cơ thể mẹ qua nhau thai để nuôi thai rất phong phú, nhiệt độ trong cơ thể mẹ rất thích hợp cho sự phát triển của phôi thai.
+ Phôi thia được bảo vệ tốt trong cơ thể mẹ, không bị các động vật khác ăn.
+ Nhờ 2 lý do trên nên tỉ lệ chết của phôi thai thấp.
Nhược điểm của đẻ con:
+ Mang thai gây khó khăn cho động vật khi bắt mồi, chạy chốn kẻ thù. Thời kỳ kỳ mang thai động vật phải ăn nhiều hơn để cung cấp chất dinh dưỡng cho thai nhi, nếu không kiếm đủ thức ăn động vật sẽ suy dưỡng, phát sinh bệnh tật, con non sinh ra sẽ yếu và nhẹ cân.

Bài 7: Nêu ưu điểm và nhược điểm của sinh sản hữu tính?

Lời giải
ưu điểm của sinh sản hữu tính:
+ Tạo ra các cá thể mới rất đa dạng về các đặc điểm di truyền, vì vậy động vật có thể thích nghi và phát triển trong điều kiện sống thay đổi.
+ Tạo ra số lượng lớn con cháu trong thời gian ngắn.
Nhược điểm của sinh sản hữu tính:
+ Không có lợi trong trường hợp mật độ quần thể thấp.

Bài 8: Trong quá trình tiến hoá, động vật tiến từ dưới nước lên sống trên cạn sẽ gặp những trở ngại gì liên quan đến sinh sản? những trở ngại đó đã được khắc phục như thế nào?

Lời giải
Những trở ngại liên quan đến sinh sản:
+ Thụ tinh ngoài không thực hiện được vì không có môi trường nước.
+ Trứng đẻ ra sẽ bị khô và dễ bị các tác nhân khác làm hư hỏng như nhiệt độ quá cao hoặc quá thấp, ánh sáng mặt trời mạnh, vi trùng xâm nhập…
Khắc phục:
+ Đẻ trứng có vỏ bọc dày hoặc phôi thai phát triển trong cơ thể mẹ.
+ Thụ tinh trong.

Bài 9: Nêu chiều hướng tiến hoá trong sinh sản hữu tính ở động vật?

Lời giải
* Chiều hướng tiến hoá trong sinh sản hữu tính ở động vật:
– Về cơ quan sinh sản:
+ Từ chỗ chưa có sự phân hoá giới tính đến có sự phân hoá giới tính (đực, cái).
+ Từ chỗ chưa có cơ quan sinh sản chuyên biệt đến chỗ có cơ quan sinh sản rõ ràng.
+ Từ chỗ các cơ quan sinh sản đực cái nằm trên cùng một cơ thể (lưỡng tính) đến chỗ các cơ quan này nằm trên các cơ thể riêng biệt: cá thể đực và cá thể cái. (đơn tính).
– Về phương thức sinh sản:
+ Từ thụ tinh ngoài trong môi trường nước đến thụ tinh trong với sự hình thành cơ quan sinh dục phụ, bảo đảm cho xác xuất thụ tinh cao và không lệ thuộc vào môi trường.
+ Từ tự thụ tinh đến thụ tinh chéo (giao phốig), bảo đảm cho sự đổi mới vật chất di truyền.
Thụ tinh chéo chủ yếu xảy ra ở các động vật đơn tính, tuy nhiên ở một số động vật lưỡng tính cũng xảy ra thụ tinh chéo do sự chín không đồng đều của các giao tử hoặc các cơ qaun sinh dục đực và cái nằm xa nhau trên cơ thể.
– Về bảo vệ phôi và chăm sóc con:
Càng lên cao những bậc thang tiến hoá, các điều kiện đảm bảo cho sự phát triển phôi từ trứng đã thụ tinh càng tỏ ra hữu hiệu:
+ Từ chỗ trúng phát triển hoàn toàn lệ thuộc vào điều kiện môi trường xung quanh đến chỗ bớt lệ thuộc.
+ Từ chỗ con sinh ra không được bảo vệ chăm sóc, nuôi dưỡng đến chỗ được bảo vệ, chăm sóc và nuôi dưỡng.
Chính những đặc điểm tiến hoá đó trong hình thức sinh sản của động vật đã đảm bảo cho tỉ lệ sống sót của cá thế hệ con cái ngày càng cao và do đó tỉ lệ sinh ngày càng giảm. Sự giảm tỉ lệ sinh cũng là một dấu hiệu tiến hoá trong sinh sản.

Bài 10: Có thể điều hoà sinh sản ở động vật bằng những cơ chế nào?

Lời giải
Quá trình sinh sản ở động vật diễn ra bình thường nhờ động vật có cơ chế điều hoà sinh sản. Cơ chế điều hoà sinh sản chủ yếu là cơ chế điều hoà sản sinh tinh trùng và sản sinh trứng.
Quá trình sản sinh tinh trùng và trứng chịu sự chi phối của hệ nội tiết, hệ thần kinh và các yếu tố môi trường, trong đó hệ nội tiết đóng vai trò quan trọng nhất. Tuyến nội tiết tăng hay giảm tiết hoocmon sinh dục đều tác động trực tiếp lên quá trình sản sinh tinh trùng ở tinh hoàn và sản sinh trứng ở buồng trứng.
Hệ thần kinh chi phối quá trình sản sinh tinh trùng và trứng thông qua hệ nội tiết, trong khi đó các yếu tố môi trường ảnh hưởng đến quá trình sản sinh tinh trùng và trứng thông qua tác động lên hệ thần kinh và hệ nội tiết.

Bài 11: Cho biết tên các hoomon ảnh hưởng lên quá trình phát triển, chín, rụng trứng và tác động của chúng đến quá trình trên.

Lời giải
Các hoocmon tham gia điều hoà sản sinh trứng là hoocmon FSH và LH của tuyến yên. Vùng dưới đồi tiết ra yếu tố giải phóng GnRH điều hoà tuyến yên tiết FSH và LH.
FSH kích thích phát triển nang trứng (nang trứng bao gồm tế bào trứng và các tế bào hạt bao quanh tế bào trứngn, nang trứng sản xuất ra estrôgen).
LH kích thích nang trúng chín và rụng trứng, hình thành và duy trì hoạy động của thể vàng. Thể vàng tiết ra hoocmon prôgestêron và estrôgen. Hai hoocmon này kích thích niêm mạc dạ con phát triển (dày lên) chuẩn bị cho hợp tử làm tổ, đồng thời ức chế vùng dưới đồi và tuyến yên tiết GnRH, FSH và LH.

Bài 12: Hằng ngày phụ nữ uống viên thuốc tránh thai (chứa prôgestêron hoặc prôgestêron  + estrôgen tổng hợp) có thể tránh thai. Tại sao?

Lời giải
Uống viên thuốc tránh thai hằng ngày làm cho nồng độ các hoocmon này trong máu cao và do vậy gây ức chế lên tuyến yên và vùng dưới đồi giảm tiết GnRH, FSH và LH nên trứng không chín và không rụng, giúp tránh được thai.

Bài 13: Con người có thể điều khiển sinh sản ở động vật và sinh đẻ có kế hoạch bằng những biện pháp như thế nào?

Lời giải
Con người có thể điều khiển sinh sản ở động vật và sinh đẻ có kế hoạch bằng những biện pháp như:
– Điều chỉnh số con ở động vật bằng cách sử dụng hoocmôn (tự nhiên hoặc tổng hợp), thay đổi các yếu tố môi trường, xử lí giao tử, thụ tinh nhân tạo, nuôi cấy phôi…
– Điều khiển giới tính bằng cách sử dụng hoocmôn, tách tinh trùng,…
– Sinh đẻ có kế hoạch là điều chỉnh về số con, thời điểm sinh con và khoảng cách sinh con sao cho phù hợp với việc nâng cao chất lượng cuộc sống của mỗi cá nhân, gia đình và xã hội.
– Có nhiều biện pháp sinh đẻ có kế hoạch hiệu quả như dùng bao cao su, dụng cụ tử cung, thuốc tránh thai, triệt sản nam và nữ, tính vòng kinh, xuất tinh ngoài âm đạo…

Bài 13: Giả sử 1 cơ thể amip hoàn tất quá trình phân đôi mất 3 ngày. Hãy xác định số cá thể tạo thành sau 18 ngày từ 103 cá thể ban đầu?

Lời giải
Từ một cơ thể sau 1 lần phân đôi (3 ngày3) tạo ra 2 cơ thể mới.
=> Số cá thể mới tạo thành sau 18 ngày (tương ứng với 18t/3=6 lần phân đôi) 26
=> Số cá thể mới tạo thành sau 18 ngày từ 103 ban đầu là 26×103

Bài 14: Trong một lần thúc đẻ cho cá trắm cỏ có trọng lượng trung bình, người ta thu được 8000 hợp tử, về sau nở thành 8000 cá con. Biết rằng hiệu suất thụ tinh của trứng là 50%, của tinh trùng là 25%.
Hãy tính số tế bào sinh tinh trùng và sinh trứng cần thiết để hàon tất quá trình thụ tinh?

Lời giải
– Số trứng đã thụ tinh = số tinh trùng đã thụ tinh = số hợp tử tạo thành = 8000.
Hiệu suất thụ tinh của trứng là 50% nên => Số trứng cần thiết = (8000×100)/50= 16000 trứng.
=> Số tế bào sinh trứng cần thiết = số trứng cần thiết = 16000 tế bào.
– Hiệu suất thụ tinh của tinh trùng là 25%=> Số tinh trùng cần thiết = (8000×100)/25= 32000 tinh trùng.
Vì mỗi tế bào sinh tinh sinh ra 4 tinh trùng => Số tế bào sinh tinh trùng cần thiết = 32000/4=8000 tế bào

II- bài tập tự  giải:
Bài 2: Tầm quan trọng của khả năng sinh sản ở động vật.
Bài 3 : So sánh sinh sản vô tính ở thực vật và động vật?
Bài 4 : Phân biệt sinh sản vô tính và tái sinh các bộ phận cơ thể.
Bài 5 : Hiện tượng thằn lằn bị đứt đuôi, tái sinh được đuôi; tôm, cua chân và càng bị gãy tái sinh đựoc chân và càng có phải là hình thức sinh sản vô tính không? Vì sao?
Bài 6 : Vì sao trinh sinh là một hình thức sinh sản đặc biệt nhưng có thể coi đó là một hình thức sinh sản vô tính?
Bài 7 : Vì sao trong ghép mô, dạng dị ghép khó thành công?
Bài  8 : Nhân bản vô tính là gì? ý nghĩa của nhân bản vô tính.
Bài 9 : Trong các hình thức sinh sản hữu tính, hình thức nào tiến hoá nhất?
Bài 10 : Vì sao đẻ con tiến hoá hơn đẻ trứng?
Bài 11 : So sánh sinh sản hữu tính ở động vật và thực vật?
Bài 12 :Tại sao quá trình sinh trứng lại diễn ra theo chu kỳ?
Bài 13: Nêu các hình thức sinh sản vô tính ở động vật cơ sở sinh học của sinh sản vô tính?
Bài 14 : Tại sao nữ dưới 19 tuổi không nên sử dụng thuốc tránh thai có chứa nhiều hoocmôn sinh dục nữ hoặc biện pháp triệt sản mà nên chọn sử dụng các biện pháp tránh thai khác?
Bài 15 : Tại sao nạo hút thai không được xem là biện pháp sinh đẻ có kế hoạch mà chỉ là biện pháp tránh đẻ bất đắc dĩ?
Bài 16 : Tại sao động vật bậc cao không có khả năng sinh sản vô tính bằng cách phân đôi, nảy chồi và phân mảnh?

Về quảng cáo Rate this:       20 Phiếu

 

Chia sẻ:
  • Facebook
  • Google
  • Twitter
  • Print
  • Thêm
  •  
  Related

Bài 6: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể

In "Sinh học 12"

Câu hỏi ôn tập: Cơ sở vật chất và cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử

Câu 1. Tại sao nói ADN là cơ sở vật chất và cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử? Tính đặc trung và đa dạng của ADN được thể hiện ở chỗ nào? Câu 2: Sự giống nhau và khác nhau cơ bản về cấu trúc giữa ADN…

In "Học sinh giỏi"

Bài 26: Sinh sản của vi sinh vật

Câu 1. Nếu không diệt hết nội bào tử, hộp thịt hộp để lâu ngày sẽ bị phồng, bị biến dạng, vì sao? Câu 2. Trình bày các hình thức sinh sản của vi sinh vật nhân sơ? Câu 3. Trình bày các hình thức sinh sản của vi sinh…

In "Sinh học 10"

Sinh học 11 sinh 11 ← Sinh sản ở thực vật (ôn tập)Bài 2: Phiên mã và dịch mã →  
  1.       
        
14 tháng 12 2017

Cơ thể tòm có 2 phần : phần đầu và ngực gắn liền (dưới giáp đầu - ngực) và phần bụng.
1. Vỏ cơ thế
Giáp đẩu - ngực cũng như vò cơ thể tôm cấu tạo bằng kitin. Nhờ neấm thêm canxi nên vò tôm cứng cáp. làm nhiệm vụ che chở và chồ bám cho hệ cơ phát triển, có tác dụng như bộ xương (còn gọi là bộ xương ngoài). Thành phần vỏ cơ thế chứa các sắc tô làm tôm có màu sắc của môi trường.

2. Các phim phụ tóm và chức năng
Chi tiết các phần phụ ờ tòm (hình 22).

14 tháng 12 2017

cấu tạo ngoài

vỏ cơ thể

- cơ thể gồm hai phần:phầ đầu ngực và phần bụng

bao bọc cơ thể là lớp vỏ kitin ngấm caxi

tác dụng

che chở bảo vệ tôm là chỗ bám cho các vỏ ở bên trong

-vỏ tôm có sắc tố giúp thay đổi màu sắc trong môi trường

*các phần phụ và chức năng

- có 2 đôi râu : định hướng

1đôi mắt kép có cuống

5 đôi chân hàm giữ và sử lý mồi

5 đoi chân ngực bát mồi và tự vệ

* phần bụng

5 đôi chân bụng bơi ôm trứng giữ thăng bằng

25 tháng 10 2016

* Thuỷ tức :

- Hình dạng ngoài:

+ Cơ thể hình trụ.

+ Đối xứng tỏa tròn.

+ Phần dưới là đế, bám vào giá thể.

+ Phần trên có lỗ miệng, xung quanh có các tua miệng tỏa ra.

- Di chuyển: kiểu sâu đo và kiểu lộn đầu.

- Sinh sản : vô tính

* San hô :

+ Cơ thể hình trụ, thích nghi với đời sống bám cố định.

+ Có bộ khung xương đá vôi nâng đỡ và sống thành tập đoàn

+ Là động vật ăn thịt, có các tế bào gai.

+ Sinh sản vô tính và hữu tính

25 tháng 10 2016

Sự sinh sản vô tính mọc chồi ở thủy tức và san hô cơ bản là giống nhau. Chúng chỉ khác nhau ở chỗ: ở thủy tức khi trưởng thành chồi tách ra để sống độc lập. Còn ở san hô, chồi vẫn dính với cơ thể mẹ và tiếp tục phát triển để tạo thành tập đoàn.

 

20 tháng 5 2016

Đời sống của ếch(lớp lưỡng cư):

-Ếch vừa sống ở nước vừa sống ở cạn.

-Kiếm ăn vào ban đêm.

-Có hiện tượng trứ đông.

-Là động vật biến nhiệt.

-Phát triển qua biến thái.

-Sinh sản:

+Ếch trưởng thành->Đẻ trứng-> Nòng nọc->Ếch con.

Đời sống của thằn lằn bóng(bò sát):

-Sống ở nơi khô ráo.

-Thích phơi nắng.

-Có hiện tượng trú đông.

-Là động vật biến nhiệt.

-Sinh sản:

+Thụ tinh trong.

+Đẻ từ 5->10 trứng.

+ Trứng có vỏ dai và nhiều noãn hoàng.

Đời sống của bồ câu(chim):

-Sống trên cây. 

-Có tập tính làm tổ.

-Là động vật hằng nhiệt(đẳng nhiệt).

-Sinh sản:

+Thụ tinh trong.

+ Trứng có vỏ đá vôi.

+Con non yếu.

Đời sống của thỏ(thú):

-Sống ven rừng.

-Kiếm ăn về chiều và đêm.

-Ăn cỏ,lá,...bằng cách gặm nhấm.

-Là động vật hằng nhiệt.

-Sinh sản:

+Thụ tinh trong.

+ Có hiện tượng thai sinh.

+Con non yếu.