Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
16B
Vì ở F2: 1AA: 2Aa: 1aa
Aa biểu hiện KH giống AA nên mới có 3 đỏ, còn 1aa: trắng
13A
14 toàn quả đỏ
06D
1, Tổng hợp kiến thức sinh học 9 về Di truyền học
a, Di truyền học
-Khái niệm di truyền học: Là hiện tượng truyền đạt các tính trạng của bố mẹ, tổ tiên cho các thế hệ con cháu.
-Khái niệm Biến dị: Là hiện tượng con sinh ra khác so với bố mẹ và khác nhau về nhiều chi tiết.
-Di truyền và biến dị chính là 2 hiện tượng song song và gắn liền trực tiếp với quá trình sinh sản.
b, Đối tượng nghiên cứu của di truyền học là gì?
Đối tượng nghiên cứu của di truyền học là: bản chất và tính quy luật của hiện tượng di truyền và biến dị.
c, Các nội dung của di truyền học
-Cơ sở vật chất, cơ chế di truyền của các hiện tượng di truyền.
-Các quy luật di truyền
-Nguyên nhân và quy luật biến dị.
c, Ý nghĩa của di truyền học là gì?
Việc nắm được kiến thức tổng hợp kiến thức sinh học 9 ý nghĩa của di truyền học rất quan trọng. Bởi lẽ, di truyền học được coi là ngành mũi nhọn trong di truyền học hiện đại, là cơ sở lý thuyết của khoa học chọn giống và đóng vai trò lớn lao trong y học.
a) Đột biến thể đa bội lẻ
Thể đa bội là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có số NST là bội số của n (nhiều hơn 2n).
Cơ chế phát sinh đa bội lẻ: trong giảm phân NST tự nhân đôi nhưng không hình thành thoi vô sắc → tạo giao tử 2n. khi thụ tinh giao tử 2n kết hợp giao tử bình thường n tạo thành hợp tử 3n.
Thể đa bội lẻ không có khả năng sinh giao tử bình thường nên các thể đa bội lẻ là bất thụ.
*đtk :
a) Để tính chiều dài của mỗi gen, ta biết rằng gen 1 có số liên kết hidro ít hơn gen 2 là 300 và gen 2 có số liên kết hoá trị nhiều hơn 150. Giả sử gen 1 có chiều dài là x nucleotit, thì gen 2 sẽ có chiều dài là x + 300 nucleotit.b) Mỗi lần quá trình nhân đôi, mỗi gen sẽ nhân đôi số lượng nucleotit. Vậy sau 4 lần nhân đôi, gen 1 sẽ có 2^4 = 16 lần số lượng nucleotit ban đầu, tức là 16x nucleotit. Gen 2 sẽ có 2^4 = 16 lần số lượng nucleotit ban đầu, tức là 16(x + 300) nucleotit.Môi trường cung cấp 60 750 nucleotit, trong đó có 19 800 nucleotit loại X.a. Vậy số nucleotit mỗi loại môi trường cung cấp cho quá trình nhân đôi là (60 750 - 19 800) / 16 = 2 481,25 nucleotit.c) Số liên kết hidro bị phá vỡ sẽ là số liên kết hidro trong gen ban đầu nhân với 16, vậy là 300 * 16 = 4 800 liên kết hidro. Số liên kết hoá trị được hình thành sẽ là số liên kết hoá trị trong gen ban đầu nhân với 16, vậy là 150 * 16 = 2 400 liên kết hoá trị.Hy vọng những thông tin trên có thể giúp bạn tính toán được chiều dài của mỗi gen, số nucleotit mỗi loại môi trường cung cấp và số liên kết hidro bị phá vỡ cũng như số liên kết hoá trị được hình thành trong quá trình nhân đôi của gen.Theo đề ra ta có :
Gen 1 ít hơn gen 2 300 lk H => \(\left(N_{gen2}+G_{gen2}\right)-\left(N_{gen1}+G_{gen1}\right)=300\)
Hay \(\left(N_{gen2}-N_{gen1}\right)+\left(G_{gen2}-G_{gen1}\right)=300\)
Lại có : Gen 2 hơn gen 1 là 150 lk hóa trị => \(\left(N_{gen2}-2\right)-\left(N_{gen1}-2\right)=150\)
=> \(N_{gen2}-N_{gen1}=150\) (1)
Từ đó suy ra \(G_{gen2}-G_{gen1}=300-150=150\) (3)
Có môi trường cung cấp 60 750 nu => \(\left(N_{gen1}+N_{gen2}\right).\left(2^4-1\right)=60750\)
⇔ \(N_{gen1}+N_{gen2}=4050\) (2)
Từ (1) và (2) có hệ ph.trình :
\(\left\{{}\begin{matrix}N_{gen2}-N_{gen1}=150\\N_{gen1}+N_{gen2}=4050\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}N_{gen1}=1950\left(nu\right)\\N_{gen2}=2100\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)
Lại có MTCC 19800 nu loại X = nu loại G
=> \(\left(G_{gen1}+G_{gen2}\right).\left(2^4-1\right)=19800\) ⇔ \(G_{gen1}+G_{gen2}=1320\) (4)
Từ (3) và (4) có hệ ph.trình : \(\left\{{}\begin{matrix}G_{gen2}-G_{gen1}=150\\G_{gen1}+G_{gen2}=1320\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}G_{gen1}=585nu\\G_{gen2}=735nu\end{matrix}\right.\)
a) Chiều dài của gen1 : \(L=\dfrac{N}{2}.3,4=\dfrac{1950}{2}.3,4=3315\left(A^o\right)\)
__________ gen 2 : \(L=\dfrac{N}{2}.3,4=\dfrac{2100}{2}.3,4=3570\left(A^o\right)\)
b) * Xét gen 1 : Theo NTBS : \(\left\{{}\begin{matrix}A=T=\dfrac{N}{2}-G=390\left(nu\right)\\G=X=585\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)
Môi trường cung cấp mỗi loại cho quá trình nhân đôi :
\(A_{mt}=T_{mt}=A_{gen}.\left(2^4-1\right)=5850\left(nu\right)\)
\(G_{mt}=X_{mt}=G_{gen}.\left(2^4-1\right)=8775\left(nu\right)\)
* Xét gen 2 : Theo NTBS : \(\left\{{}\begin{matrix}A=T=\dfrac{N}{2}-G=315\left(nu\right)\\G=X=735\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)
Môi trường cung cấp mỗi loại cho quá trình nhân đôi :
\(A_{mt}=T_{mt}=A_{gen}.\left(2^4-1\right)=4725\left(nu\right)\)
\(G_{mt}=X_{mt}=G_{gen}.\left(2^4-1\right)=11025\left(nu\right)\)
c) - Số lk Hidro bị phá vỡ : Tổng : 42960 lk
+ Gen 1 : \(H_{gen1}.\left(2^{4-1}\right)=\left(N+G\right).\left(2^{4-1}\right)=20280\left(lk\right)\)
+ Gen 2 : \(H_{gen2}.\left(2^{4-1}\right)=\left(N+G\right).\left(2^{4-1}\right)=22680\left(lk\right)\)
- Số lk hóa trị được hình thành : Tổng : 60690 lk
+ Gen 1 : \(\left(N_{gen1}-2\right).\left(2^4-1\right)=29220\left(lk\right)\)
+ Gen 2 : \(\left(N_{gen2}-2\right).\left(2^4-1\right)=31470\left(lk\right)\)
Thoái hoá làm tỉ lệ gen trội dị hợp giảm , nguy cơ đột biến gen cao.
Thoái hoá là đột biến gen.
Ví dụ :
Hôn nhân cận huyết tỉ lệ con mắc bệnh Đao cao.
đây là anh em song sinh nhưng vì khác trứng nên có một con trai và con gái.còn những đặc điểm khác là do môi trường:
+nam ham chơi,hiếu động,hay đi nắng vận động nên cao và đen hơn nữ 1 chút,và học lực thua bạn nữ cũng đúng thôi
-nguyên nhân hình thành trẻ đồng sinh:
+đồng sinh cùng trứng:một trứng kết hợp với một tinh trùng,sau đó phôi bào tách ra làm hai và phát sinh thành phôi.
+đồng sinh khác trứng:hai trứng kết hợp với hai tinh trùng sau dó phát triển thành phôi.
theo tui ny thì vui còn các thấy thế nào là ý kiến của các bạn