K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 8 2022

Từ ghép chính phụ là từ ghép có âm tiết chính và âm tiết phụ. Trong đó, âm tiết phụ bổ sung nghĩa cho âm tiết chính. 

Ví dụ về từ ghép chính phụ:

Từ ghép “bà ngoại” là từ ghép chính phụ. Trong đó, âm tiết “bà” là âm tiết chính và có ý nghĩa khái quát chỉ những người bà nói chung. Còn âm tiết “ngoại” là âm tiết phụ và có ý nghĩa bổ sung, phân loại cho âm tiết chính, chỉ người bà được nói đến ở đây là bà ngoại – mẹ của mẹ mình.

19 tháng 8 2022
Từ ghép chính phụ là gì?

Là loại từ ghép được tạo bởi 2 từ đơn trong đó có 1 tiếng chính và một tiếng phụ. Tiếng chính đứng trước có ý nghĩa bao quát, tiếng phụ đứng sau để làm rõ nghĩa cho tiếng chính và phụ thuộc vào tiếng chính.

Không có tiếng chính thì tiếng phụ sẽ không có ý nghĩa rõ ràng. Không thể đảo vị trí tiếng chính và tiếng phụ với nhau vì nghĩa của từ ghép sẽ thay đổi. Từ ghép đẳng lập còn được gọi là từ ghép phân loại.

11. từ khanh khách là từ GÌ Atừ đơn b từ ghép đẳng lập C từ ghép chính phụ D từ láy tượng thanh.12. từ nha sĩ bác sĩ y sĩ ca sĩ dược sĩ thi sĩ được xếp vào nhóm từ gìa từ ghép đẳng lập b từ ghép chính phụ C từ đơn D từ láy hoàn toàn.13từ được cấu tạo theo công thức bánh + x bánh rán bánh dẻo bánh mật bánh nếp bánh bèo thuộc loại từ nào. a từ ghép chính phụ b từ láy hoàn toàn C từ ghép đẳng lập D...
Đọc tiếp

11. từ khanh khách là từ GÌ Atừ đơn b từ ghép đẳng lập C từ ghép chính phụ D từ láy tượng thanh.

12. từ nha sĩ bác sĩ y sĩ ca sĩ dược sĩ thi sĩ được xếp vào nhóm từ gìa từ ghép đẳng lập b từ ghép chính phụ C từ đơn D từ láy hoàn toàn.

13từ được cấu tạo theo công thức bánh + x bánh rán bánh dẻo bánh mật bánh nếp bánh bèo thuộc loại từ nào. a từ ghép chính phụ b từ láy hoàn toàn C từ ghép đẳng lập D từ láy toàn bộ.

14. Tìm từ láy trong các từ dưới đây A tươi tốt B tươi đẹp C tươi tắn d tươi thắm.

15. từ chuồn chuồn có phải từ láy không a có b không.

16. yếu tố vô trong từ vô vị mang nghĩa gì A ko B có C vừa có vừa không d vào.

17. Yếu tố “tri” trong từ “tri âm” có nghĩa là gì?

 

A. Hiểu biết

 

B. Tri thức

 

C. Hiểu

 

D. Nhìn thấy

18. Từ nào dưới đây không phải là từ có nghĩa chuyển của từ mắt?

 

A. Mắt biếc

 

B. Mắt na

 

C. Mắt lưới

 

D. Mắt cây.

19. Nghĩa chuyển của từ “quả” ?

 

A. Qủa tim

 

B. Qủa dừa

 

C. Hoa quả

 

D. Qủa táo.

20. Từ nào dưới đây không có nghĩa chuyển

 

A. Mũi

 

B. Mặt

 

C. Đồng hồ

 

D. Tai

0
14 tháng 1 2022

lỗi rồi

 

14 tháng 1 2022

mình lỡ nhấn enter á

 

17 tháng 10 2018

1) từ là đơn vị nhỏ nhất cấu tạo lên câu. Đơn vị cấu tạo nên từ là tiếng

2) Từ đơn là từ có 1 tiếng và không có nghĩa rõ ràng. Từ phức là từ có 2 tiếng trở lên và phải có nghĩa rõ ràng, trong từ phức có từ đơn và từ ghép.

3) Từ ghép là từ có 2 tiếng trở lên, có nghĩa rõ ràng, hai từ đơn lẻ ghép lại thành từ ghép. Từ láy là từ được tạo bởi các tiếng giống nhau về vần tiếng đứng trước hoặc tiếng đứng sau.Trong các tiếng đó có 1 tiếng có nghĩa hoặc tất cả đều không có nghĩa.

4) Từ mượn là từ ta vay mượn tiếng nước ngoài để ngôn ngữ chúng ta thêm phong phú.Bộ phận quan trọng của từ mượn là (mình chịu)

VD: Nguyệt: trăng

       vân: mây

5) Không mượn từ lung tung

VD: Em rất thích nhạc pốp

6) Nghĩa của từ là nội dung mà từ biểu thị. Có 2 cách để giải nghĩa của từ.

7) Từ nhiều nghĩa là từ có nghĩa gốc và nghĩa chuyển. Nghĩa gốc là nghĩa xuất hiện đầu tiên, làm cơ sở nghĩa chuyển.Nghĩa chuyển là từ hình thành trên cơ sở nghĩa gốc

Câu 4. Từ “bế bồng” xuất hiện trong đoạn thơ thuộc loại từ nào xét về cấu tạo?A. Từ đơn có nhiều âm. B. Từ láy bộ phận.C. Từ ghép. D. Từ láy toàn bộ.Câu 5. Biện pháp tu từ nổi bật của bài thơ trên là gì?A. Ẩn dụ.                                                        B. So sánh.C. Hoán dụ.                                                    D. Điệp ngữ.Câu 6. Tác dụng của biện pháp tu từ nêu trên là gì?A. Nhấn mạnh vai...
Đọc tiếp

Câu 4. Từ “bế bồng” xuất hiện trong đoạn thơ thuộc loại từ nào xét về cấu tạo?

A. Từ đơn có nhiều âm. B. Từ láy bộ phận.

C. Từ ghép. D. Từ láy toàn bộ.

Câu 5. Biện pháp tu từ nổi bật của bài thơ trên là gì?

A. Ẩn dụ.                                                        B. So sánh.

C. Hoán dụ.                                                    D. Điệp ngữ.

Câu 6. Tác dụng của biện pháp tu từ nêu trên là gì?

A. Nhấn mạnh vai trò quan trọng và tình thương yêu bao la của người mẹ đối với trẻ em. 

B. Nhấn mạnh sự chăm sóc ân cần của người mẹ.

C. Nhấn mạnh tình cảm của đúa con dành cho mẹ.

D. Nhấn mạnh nỗi cực nhọc, cay đắng mẹ phải trải qua khi nuôi con.

Câu 7. Câu thơ “Để bế bồng chăm sóc” có mấy từ ghép?

A. Một.                              B. Hai.                       C. Ba.                     D. Bốn.

Câu 8. Bài thơ chủ yếu thể hiện tình cảm gì của người viết?

A. Cảm xúc một lần về thăm mẹ.

B. Ca ngợi vẻ đẹp của tâm hồn người mẹ.

C. Ca ngợi vẻ đẹp ngoại hình của mẹ.

D. Ca ngợi sự hi sinh vô bờ bến của người mẹ dành cho con.

Câu 9. Nếu nhận xét về nghệ thuật của bài thơ, em chọn nhận định nào?

A. Sử dụng thành công thể thơ tự do và biện pháp so sánh.

B. Lời thơ mộc mạc, giản dị, kết hợp biện pháp tu từ điệp ngữ.

C. Gieo thành công vần lưng, ngắt nhịp đa dạng.

D. Kết hợp thành công yếu tố miêu tả với tự sự.

Câu 10. Nội dung của bài thơ khơi gợi ở em tình cảm gì đối mẹ của mình?

A. Xót xa cho mẹ vì mẹ phải trải qua nhiều đắng cay. 

B. Cảm phục mẹ vì mẹ rất đảm đang, tháo vát.

C. Lo lắng cho mẹ vì mẹ trải qua nhiều gian khổ, vất vả.

D. Biết ơn mẹ vì mẹ đã làm mọi điều tốt đẹp cho mình

2
22 tháng 3 2022

đoạn thơ đâu

22 tháng 3 2022

  Nhưng còn cần cho trẻ
Tình yêu và lời ru
   Cho nên mẹ sinh ra
      Để bế bồng chăm sóc
       Mẹ mang về tiếng hát
      Từ cái bống cái bang
    Từ cái hoa rất thơm
    Từ cánh cò rất trắng
    Từ vị gừng rất đắng
      Từ vết lấm chưa khô
          Từ đầu nguồn cơn mưa
         Từ bãi sông cát vắng...
đoạn thơ đây

Bạn tham khảo nha!

Từ ghép đẳng lập: là từ ghép không phân ra tiếng chính, tiếng phụ. Các tiếng bình đẳng với nhau.

Ví dụ: suy nghĩ, cây cỏ, ẩm ướt, bàn ghế, sách vở, tàu xe, tàu thuyền, bạn hữu, điện thoại, bụng dạ, xinh đẹp, nhà cửa, trai gái,...

Từ ghép chính phụ: Là từ ghép có tiếng chính và tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính. Tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau.

Ví dụ: xanh ngắt, nụ cười, bà nội, ông ngoại, bà cố, bạn thân, bút mực, cây thước, xe đạp, tàu ngầm, tàu thủy, tàu lửa, tàu chiến,...

 Từ ghép đẳng lập :

     Là từ ghép không phân ra tiếng chính , tiếng phụ  . Các tiếng bình đẳng với nhau .

       Ví dụ :suy nghĩ , cây cỏ , ẩm ướt , bàn ghế , sách vở , tàu xe , tàu thuyền , điện thoại , bụng dạ , xinh đẹp , nhà cửa , trai gái ,...

  Từ ghép chính phụ :

     Là từ ghép có tiếng chính và tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính . Tiếng chính đứng trước , tiếng phụ đứng sau .

      Ví dụ : xanh ngắt , nụ cười , bà nội , ông nội , bà cố , bạn thân , bút mực , cây thước , xe đạp , tàu ngầm , tàu thủy , tàu chiến , tàu lửa , ... 

Câu 17. Trong câu văn "Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc", từ "ngoàm ngoạp" là từ láy loại gì?

A. Từ láy toàn bộ

B. Từ láy bộ phận

31 tháng 10 2021

Chọn B.Từ láy bộ phận

~Chúc bạn hok tốt ~

14 tháng 9 2021

A. Quan hệ về nghĩa, quan hệ láy âm.

14 tháng 9 2021

Nguyên tắc tạo ra từ ghép và từ láy theo thứ tự sẽ dựa vào quan hệ gì giữa các tiếng?

A. Quan hệ về nghĩa, quan hệ láy âm           

B. Quan hệ láy âm, quan hệ về nghĩa

C. Quan hệ bình đẳng, quan hệ chính phụ

D. Quan hệ chính phụ, quan hệ bình đẳng