Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trl:
\(\left(x+3\right).\left(y-6\right)=-4\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+3=-4\\y-6=-4\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-4-3\\y=-4+6\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-7\\y=2\end{cases}}\)
Hc tốt
(x+3).(y-6)=-4
* x+3=-4 * y-6=-4
x=-4-3 y=-4+6
x=-7 y=2
vậy x=-7 hoặc y=2
a) 14-(7-x+3)=5-{4-(5- |3| ) }
14-(10-x) = 5-{4-(5-3) }
x +14-10=5-(4-2)
x+4 = 5-2
x+4 =3
x =3-4
x =-1 Vậy x= -1
-7 + [ - (-3) + |6| - (544 + |-6 |) ] = 5 - ( 7 - x + 4)
-7+{ 3+6-(544+6) } =5-(11-x)
-7+(9-600) =x+5-11
-7+-591 =x+(-6)
-598 = x+ (-6)
x =-598 - (-6)
x = -592
Vậy x= -592
tick mình nha
Đề 1:
Bài 1: (3 điểm)
Hãy viết số lớn nhất bằng cách dùng 3 chữ số 1; 2; 3 với điều kiện mỗi chữ số dùng
một lần và chỉ một lần.
Bài 2: (4 điểm) Tìm x (x
N)
a) 5 x = 125;
b) 3 2x = 81 ;
c) 5 2x-3 – 2.5 2 = 5 2 .3
Bài 3: (4 điểm) Cho M = 2 + 2 2 + 2 3 + 2 4 + . . . + 2 2017 + 2 2018
a) Tính các tổng M
b) Chứng tỏ rằng M chia hết cho 3
Bài 4: (3 điểm) Tìm một số tự nhiên có 6 chữ số tận cùng là chữ số 4. Biết rằng khi chuyển
chữ số 4 đó lên đầu còn các chữ số khác giữ nguyên thì ta được một số mới lớn gấp 4 lần số cũ.
Bài 5: (6 điểm)
a) Cho 40 điểm trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng. Cứ qua hai điểm ta vẽ
được một đường thẳng. Hỏi vẽ được bao nhiêu đường thẳng?
b) Cho 40 điểm trong đó có đúng 10 điểm thẳng hàng, ngoài ra không có ba điểm nào
thẳng hàng. Cứ qua hai điểm ta vẽ được một đường thẳng. Hỏi vẽ được bao nhiêu
đường thẳng?
c) Cho n điểm (n
N). Trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng, cứ qua hai điểm ta
một đường thẳng. Biết rằng tất cả có 105 đường thẳng. Tìm n ?
Link : có nhiều bài.
https://dehocsinhgioi.com/tag/de-thi-hoc-sinh-gioi-toan-6/
Nhớ k là được thanks.
ko đúng rồi mình xin lỗi nha, đề bài là:x+y=3x-3y=2x:y
":" là dấu chia nha bạn
Vì (n+7) chia hết cho (n+5)
Nên [(n+5)+2] chia hết cho (n+5)
Mà (n+5) chia hết cho (n+5)
Suy ra, 2 chia hết cho (n+5)
Suy ra,(n+5) là Ư(2)
Ư(2)={-2;-1;1;2}
Vậy tập hợp các giá trị n là { -7;-6;-4;-3}
a, Xét : \(\frac{x}{-30}=-\frac{12}{20}=-\frac{3}{5}\Leftrightarrow5x=90\Leftrightarrow x=18\)
Xét : \(\frac{-36}{y}=\frac{-3}{5}\Leftrightarrow3y=180\Leftrightarrow y=60\)
Vậy \(x=18;y=60\)
b, \(\frac{x-1}{7}=\frac{2y+5}{3}\)và \(x+2y=-16\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{x-1}{7}=\frac{2y+5}{3}=\frac{x+2y-1+5}{7+3}=\frac{-16+4}{10}=\frac{-12}{10}=-\frac{6}{5}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x-1}{7}=-\frac{6}{5}\Leftrightarrow5x-5=-42\Leftrightarrow5x=-37\Leftrightarrow x=-\frac{37}{5}\)
\(\Leftrightarrow\frac{2y+5}{3}=-\frac{6}{5}\Leftrightarrow10y+25=-18\Leftrightarrow10y=-43\Leftrightarrow y=-\frac{43}{10}\)
vì 75 chia cho x dư 3 => 72 chia hết cho x
Tương tự : 102 và 120 cũng chia hết cho x
=> x thuộc ước chung của 72 ,102, 120
=> x = { 6; 3; 2;1}
(x+7).(5-y)=-6
* x+7=-6 * 5-y=6
x=-6-7 y=5-6
x=-13 y=-1
vậy x=-13 ; y=-1
Thanks bạn Hoàng hôn rất nhiều bạn đã giúp mik 2 câu ròi mik thnks bạn rất nhìu nha Hoàng hôn:))))))))