K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 10 2018

115.

+) 312312 là một hợp số

Ta thấy 312 là 1 số chẵn nên 312 ít nhất là chia hết cho số 2, tưc là 312 có ước là 2 khác với 1 và 312. Nên 312 là một hợp số.

+) 213213 là một hợp số.

giải thích:  tổng các chữ số của 213213 là 2+1+3=62+1+3=6 chia hết cho 33 nên 213213 ⋮⋮ 33, nghĩa là 213213 có ước là 33, khác 11 và 213213 do đó nó là hợp số .

+) 435435 là một hợp số

giải thích: 435435 có chữ số tận cùng là 55 nên 435435 ⋮⋮ 55 nghĩa là 435435 có ước là 55 khác 11 và 435435 do đó nó là hợp số.

+) 417417 là một hợp số.

giải thích: 417417 có tổng các chữ số là 4+1+7=124+1+7=12 chia hết cho 33 nên 417417 ⋮⋮ 33, nghĩa là 417417 có ước là 33, khác 11 và 417417 do đó nó là hợp số.

+) 33113311 là một hợp số.

giải thích: 3311=11.3013311=11.301 nên 33113311 có ước là 1111 và 301301. Vậy 33113311 là một hợp số.

+) 6767 là một số nguyên tố vì nó chỉ có hai ước là 11 và 6767.

116.

83∈P83∈P, (vì 8383 chỉ có hai ước là 11 và chính nó)              

9191 ∉∉ PP, (vì 9191 có các ước 1,7,13,911,7,13,91 do đó nó không phải số nguyên tố)                  

15∈N15∈N,                

P⊂NP⊂N. (dựa vào định nghĩa số nguyên tố là số tự nhiên chỉ có hai ước là 11 và chính nó).


120.

5∗5∗¯

∗∈{0,1,2,3,4,5,6,7,8,9}∗∈{0,1,2,3,4,5,6,7,8,9}

Do đó ta xét ∗∗ với từng giá trị

 +) Nếu ∗∈{0,2,4,6,8}∗∈{0,2,4,6,8} thì ¯¯¯¯¯¯5∗5∗¯ chia hết cho 22 do đó các trương hợp này không thỏa mãn.

+) Nếu ∗=5∗=5 thì 5555 chia hết cho 55 nên trường hợp này không thỏa mãn.

+) Nếu ∗=1∗=1 thì 5151 có tổng các chữ số là 5+1=65+1=6 chia hết cho 33 do đó 5151 chia hết cho 33, trường hợp này loại

+) Nếu ∗=3∗=3 thì 5353 là số nguyên tố 

+) Nếu ∗=7∗=7 thì 5757 có tổng các chữ số là 5+7=125+7=12 chia hết cho 33 do đó 5757 chia hết cho 33, trường hợp này loại.

+) Nếu ∗=9∗=9 thì 5959 là số nguyên tố.

Vậy * = {3; 9}

¯¯¯¯¯¯9∗9∗¯

Tương tự ta xét như trên và tìm được số 9797 là số nguyên tố.

 +) Nếu ∗∈{0,2,4,6,8}∗∈{0,2,4,6,8} thì ¯¯¯¯¯¯9∗9∗¯ chia hết cho 22 do đó các trương hợp này không thỏa mãn.

+) Nếu ∗=5∗=5 thì 9595 chia hết cho 55 nên trường hợp này không thỏa mãn.

+) Nếu ∗=1∗=1 thì 9191  chia hết cho 77 do đó trường hợp này loại.

+) Nếu ∗=3∗=3 thì 9393 có tổng các chữ số là 9+3=129+3=12 nên chia hết cho 3 do đó 9393 là hợp số, do đó trường hợp này loại.

+)  Nếu ∗=7∗=7 thì 9797 là một số nguyên tố.

+) Nếu ∗=9∗=9 thì 9999 là một hợp số vì cỏ tổng các chữ số là: 9+9=189+9=18 chia hết cho 33 và 99. Do đó trường hợp này loại.

Vậy * = 7

122.

a) Đúng, vì có  22 và 33 là hai số tự nhiên liên tiếp  đều là số nguyên tố;                                   

b) Đúng, đó là 3,5,73,5,7;

c) Sai, vì 22 là số chẵn đồng thời cũng là số nguyên tố;                

d) Sai vì 22 cũng là số nguyên tố.

13 tháng 10 2018

Bài 115

312312 là một hợp số

Ta thấy 312 là 1 số chẵn nên 312 ít nhất là chia hết cho số 2, tưc là 312 có ước là 2 khác với 1 và 312. Nên 312 là một hợp số.

+) 213213 là một hợp số.

giải thích:  tổng các chữ số của 213213 là 2+1+3=62+1+3=6 chia hết cho 33 nên 213213 ⋮⋮ 33, nghĩa là 213213 có ước là 33, khác 11 và 213213 do đó nó là hợp số .

+) 435435 là một hợp số

giải thích: 435435 có chữ số tận cùng là 55 nên 435435 ⋮⋮ 55 nghĩa là 435435 có ước là 55 khác 11 và 435435 do đó nó là hợp số.

+) 417417 là một hợp số.

giải thích: 417417 có tổng các chữ số là 4+1+7=124+1+7=12 chia hết cho 33 nên 417417 ⋮⋮ 33, nghĩa là 417417 có ước là 33, khác 11 và 417417 do đó nó là hợp số.

+) 33113311 là một hợp số.

giải thích: 3311=11.3013311=11.301 nên 33113311 có ước là 1111 và 301301. Vậy 33113311 là một hợp số.

+) 6767 là một số nguyên tố vì nó chỉ có hai ước là 11 và 6767.

Bài 116 

83∈P83∈P, (vì 8383 chỉ có hai ước là 11 và chính nó)              

9191 ∉∉ PP, (vì 9191 có các ước 1,7,13,911,7,13,91 do đó nó không phải số nguyên tố)                  

15∈N15∈N,                

P⊂NP⊂N. (dựa vào định nghĩa số nguyên tố là số tự nhiên chỉ có hai ước là 11 và chính nó).

Bài 120

¯¯¯¯¯¯5∗5∗¯

∗∈{0,1,2,3,4,5,6,7,8,9}∗∈{0,1,2,3,4,5,6,7,8,9}

Do đó ta xét ∗∗ với từng giá trị

 +) Nếu ∗∈{0,2,4,6,8}∗∈{0,2,4,6,8} thì ¯¯¯¯¯¯5∗5∗¯ chia hết cho 22 do đó các trương hợp này không thỏa mãn.

+) Nếu ∗=5∗=5 thì 5555 chia hết cho 55 nên trường hợp này không thỏa mãn.

+) Nếu ∗=1∗=1 thì 5151 có tổng các chữ số là 5+1=65+1=6 chia hết cho 33 do đó 5151 chia hết cho 33, trường hợp này loại

+) Nếu ∗=3∗=3 thì 5353 là số nguyên tố 

+) Nếu ∗=7∗=7 thì 5757 có tổng các chữ số là 5+7=125+7=12 chia hết cho 33 do đó 5757 chia hết cho 33, trường hợp này loại.

+) Nếu ∗=9∗=9 thì 5959 là số nguyên tố.

Vậy * = {3; 9}

¯¯¯¯¯¯9∗9∗¯

Tương tự ta xét như trên và tìm được số 9797 là số nguyên tố.

 +) Nếu ∗∈{0,2,4,6,8}∗∈{0,2,4,6,8} thì ¯¯¯¯¯¯9∗9∗¯ chia hết cho 22 do đó các trương hợp này không thỏa mãn.

+) Nếu ∗=5∗=5 thì 9595 chia hết cho 55 nên trường hợp này không thỏa mãn.

+) Nếu ∗=1∗=1 thì 9191  chia hết cho 77 do đó trường hợp này loại.

+) Nếu ∗=3∗=3 thì 9393 có tổng các chữ số là 9+3=129+3=12 nên chia hết cho 3 do đó 9393 là hợp số, do đó trường hợp này loại.

+)  Nếu ∗=7∗=7 thì 9797 là một số nguyên tố.

+) Nếu ∗=9∗=9 thì 9999 là một hợp số vì cỏ tổng các chữ số là: 9+9=189+9=18 chia hết cho 33 và 99. Do đó trường hợp này loại.

Vậy * = 7

Bài 122

a) Đúng, vì có  22 và 33 là hai số tự nhiên liên tiếp  đều là số nguyên tố;                                   

b) Đúng, đó là 3,5,73,5,7;

c) Sai, vì 22 là số chẵn đồng thời cũng là số nguyên tố;                

d) Sai vì 22 cũng là số nguyên tố.

                    k cho mk nha

22 tháng 10 2018

125;

a;60 |2

   30 |2

    15 |3

      5 |5

       1

Do đó 60=2^2*3*5

b;84|2

  42|2

   21|3

    7|7

     1

Do đó  84=2^2*3*5 

c; 285|3

    95|5

     19|19

        1

Do đó 285=3*5*19

d; 1035|3

     345|3

       115|5

        23|23

         1

Do đó 1035=3^2*5*23

e;   400|2

      200|2

       100|2

        50|2

        25|5

         5|5

        1 

Do đó 400=24*5^2

câu G bạn tự làm nha

29 tháng 3 2017

viết đề bài coi

24 tháng 9 2018

Mở vietjack mà chép bn nak

24 tháng 9 2018

Bài 70. ( trang 30 ) Viết các số: 987; 2564; abcde dưới dạng tổng các lũy thừa của 10.

Bài 73 : ( trang 32 )Giải: 987 = 9 . 102 + 8 . 10 + 7;

2564 = 2 . 103 + 5 . 10+ 6 . 10 + 4;

abcde= a . 104 + b . 10+ c . 102 + d . 10 + e

a) 5 . 42 – 18 : 32 = 5 . 16 - 18 : 9 = 80 - 2 = 78;

b) 33 . 18 – 33 . 12 = 27 . 18 - 27 . 12 = 486 - 324 = 162;

Lưu ý. Có thể áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng như sau:

33 . 18 – 33 . 12 = 33 (18 - 12) = 27 . 6 = 162;

c) 39 . 213 + 87 . 39 = 39 . (213 + 87) = 39 . 300 = 11700;

d) 80 – [130 – (12 – 4)2] = 80 - (130 - 82)  = 80 - (130 - 64) = 80 - 66 = 14.

Bài 74 ( trang 32 ) a) 541 + (218 - x) = 735

Suy ra 218 - x = 735 - 541

 218 - x = 194.

 x = 218 - 194.

Vậy x = 24.                       

b) 5(x + 35) = 515

suy ra x + 35 = 515 : 5

 x + 35 = 103.

 x = 103 - 35 =68.

c) Từ 96 - 3(x + 1) = 42

suy ra 3(x + 1) = 96 - 42

 3(x + 1)= 54.

 x + 1  = 18.

x = 18 - 1

Vậy x = 17.                                  

d) Từ 12x - 33 = 32 . 33

 12x - 33 = 243

 12x = 243 + 33

 12x = 276

     x = 276 : 12

Vậy x = 23.

Ko bt có phải bài bạn cần ko nx nhưng mong nó giúp được bn 

Hok tốt

# MissyGirl #

 
8 tháng 10 2018

Càng nhanh, càng đầy đủ mik càng k nhé!

Ai muốn k thêm thì khi giải bài xog rùi ns luôn nhé!

8 tháng 10 2018

Cờ lờ nhé :)

8 tháng 12 2017

Bài giải:

Khoảng cách từ mỗi ca nô đến C là giá trị tuyệt đối của số biều thị vị trí cảu ca nô đó đối với điểm C. Chẳng hạn khi đi về phía A được 1 giờ, vị trí của ca nô đó được biểu diễn bởi số -7km. Thế thì khoảng cách từ ca nô đó đến C là  (km).

a) Khi đi về cùng một phía B thì khoảng cách giữa hai ca nô là hiệu giữa khoảng cách từ mỗi ca nô đến C. Do đó hai ca nô cách nhau là:

 -  = 10 - 7 = 3 (km);

b) Khi một ca nô đi với vận tốc 10 km/h thì ca nô đó đi về phía B. Còn ca nô đi với vận tốc -7 km/h thì đi về phía A. Do đó khoảng cách giữa hai ca nô sau một giờ là tổng hai khoảng cách từ mỗi ca nô đến C, tức là  +  = 10 + 7 = 17 (km).



 

30 tháng 6 2017

Từ trang 1 -> trang 9 có 9 số có 1 chữ số 

Từ trang 10 -> trang 99 có 90 số có 2 chữ số

Trang 100 có 1 số có 3 chữ số 

Vậy , Tâm phải viết số chữ số là : 
(9.1)+ (90.2) + (1.3) = 192 ( chữ số )

30 tháng 6 2017

Từ trang 1 đến trang 9 có :

( 9 - 1 ) : 1 + 1 = 9 ( số )

Từ trang 10 đến trang 99 có :

 ( 99 - 10 ) : 1 + 1 = 90 ( số )

Và trang 100 là trang duy nhất có 3 chũ số .

Vậy bạn Tâm phải viết tất cả số chữ số là :

 9 x 1 + 90 x 2 + 1 x 3 = 192 (chứ số)

                                 Đ/S : 192 chữ số 

15 tháng 9 2016

Ai học lớp 6 thì mở sách giáo khoa toán,trang 36 làm bài tập 86;87;88 

Mik mong các bạn sẽ giúp mik làm các bài tập ấy

Các bạn đã làm thì phải viết lời giải đó,vậy mik mới hiểu bài và cũng biết làm bài luôn

7 tháng 9 2018

a, 996+45=1000+41=1041

b, 37+198=35+200=235

7 tháng 9 2018

a , 996 + 45 = 1000 + 41 = 1041

b , 37 + 198 = 35 +200 = 235

- Đã Xem , Đã Kb 

~ Ủng Hộ Mk Nha <3 I <3 U <3