K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 5 2016

1:2x=-1

1/2x=-1

=>x=-0,5

9 tháng 5 2016

mình chưa học/

8 tháng 8 2015

Vì (2x-1)^6=(2x-1)^8

(2x-1)^8-(2x-1)^6=0

(2x-1)^6[(2x-1)^2-1)]=0

th1 (2x-1)^6 suy ra 2x-1=0 suy ra x=1/2

th2 (2x-1)^2-1=0

(2x-1)^2=1

suy ra 2x-1 bằng 1;-1

th1 2x-1=1 suy ra x=1

2x-1=-1 suy ra x=0

26 tháng 5 2017

hay đấy nhưng tớ ko giải đâu

16 tháng 8 2020

Bài làm:

a) \(\left|\frac{1}{2}x-\frac{5}{2}\right|-1=-\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left|\frac{1}{2}x-\frac{5}{2}\right|=\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{1}{2}x-\frac{5}{2}=\frac{1}{2}\\\frac{1}{2}x-\frac{5}{2}=-\frac{1}{2}\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{1}{2}x=3\\\frac{1}{2}x=2\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=6\\x=4\end{cases}}\)

+ Nếu x = 6

\(\left|12-\frac{1}{3}y\right|=\frac{5}{6}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}12-\frac{1}{3}y=\frac{5}{6}\\12-\frac{1}{3}y=-\frac{5}{6}\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{1}{3}y=\frac{67}{6}\\\frac{1}{3}y=\frac{77}{6}\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}y=\frac{67}{2}\\y=\frac{77}{2}\end{cases}}\)

+ Nếu x = 4

\(\left|8-\frac{1}{3}y\right|=\frac{5}{6}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}8-\frac{1}{3}y=\frac{5}{6}\\8-\frac{1}{3}y=-\frac{5}{6}\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{1}{3}y=\frac{43}{6}\\\frac{1}{3}y=\frac{53}{6}\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}y=\frac{43}{2}\\y=\frac{53}{2}\end{cases}}\)

Vậy ta có 4 cặp số (x;y) thỏa mãn: \(\left(6;\frac{67}{2}\right);\left(6;\frac{77}{2}\right);\left(4;\frac{43}{2}\right);\left(4;\frac{53}{2}\right)\)

16 tháng 8 2020

b) \(\frac{3}{2}x-\frac{1}{2}\left(x-\frac{2}{3}\right)=\frac{5}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{3}{2}x-\frac{1}{2}x+\frac{1}{3}=\frac{5}{3}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{4}{3}\)

Thay vào ta được:

\(\frac{2.\frac{4}{3}+y}{\frac{4}{3}-2y}=\frac{5}{4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{32}{3}+4y=\frac{20}{3}-10y\)

\(\Leftrightarrow14y=-4\)

\(\Rightarrow y=-\frac{2}{7}\)

Vậy ta có 1 cặp số (x;y) thỏa mãn: \(\left(\frac{4}{3};-\frac{2}{7}\right)\)

22 tháng 5 2022

11,9

100,0

30,7

48,7

98,5

69,9

69,7

97,0

22 tháng 5 2022

11,9

100,0

30,7

48,7

98,6

69,9

69,7

97,0

NV
5 tháng 1 2022

Do số đã cho là số lẻ nên ko chia hết cho 2

Do số đã cho có tận cùng khác 0, 5 nên ko chia hết cho 5

Gọi p là 1 số nguyên tố nào đó, với \(p\ne\left\{2;5\right\}\) \(\Rightarrow2^x.5^y\)  nguyên tố cùng nhau p

\(\Rightarrow10^z\) nguyên tố cùng nhau với p với mọi z nguyên dương

Ta xét dãy gồm p+1 số có dạng:

1; 11; 111; ...; 111...11 (p+1 chữ số 1)

Theo nguyên lý Dirichlet, trong p+1 số trên có ít nhất 2 số có cùng số dư khi chia hết cho p

Giả sử đó là 111..11 (m chữ số 1) và 111...11 (n chữ số 1), với \(m< n\le p\)

\(\Rightarrow111...11\left(n\text{ chữ số 1}\right)-111...11\left(m\text{ chữ số 1}\right)\) chia hết cho p

\(\Rightarrow111...11000...00\left(a\text{ chữ số 1}\text{ và b chữ số 0}\right)\) chia hết cho p (với a<m)

\(\Rightarrow111...11.10^b\) chia hết cho p

Mà \(10^p\) nguyê tố cùng nhau với p

\(\Rightarrow111...11\left(a\text{ chữ số 1}\right)\) chia hết cho p

Vậy với mọi số nguyên tố p khác 2 và 5, luôn luôn tìm được ít nhất 1 số có dạng 111...11 chia hết cho p

\(\Rightarrow\) Mọi số nguyên tố, trừ 2 và 5, đều có thể là ước của số có dạng 111...11

5 tháng 1 2022

Em cảm ơn thầy nhiều ạ!!

11 tháng 12 2020

Vì |2x-3| - |3x+2| = 0

Suy ra |2x-3|=|3x+2|

Ta có 2 trường hợp:

+)Trường hợp 1: Nếu 2x-3=3x+2

2x-3=3x+2

-3-2=3x-2x

-2=x

+)Trường hợp 2: Nếu 2x-3=-(3x+2)

2x-3=-(3x+2)

2x-3=-3x-2

2x+3x=3-2

5x=1

x=1/5

Vậy x thuộc {-1,1/5}

21 tháng 12 2021

(2x - 3) - ( 3x + 2) = 0

tính trong ngoặc trước ngoài ngoặc sau

2x - 3 ko phải là 2 nhân âm 3.

2x = 2 nhân x

( 2x - 3) - ( 3x + 2) = 0 có nghĩa là 2x -3 = 3x + 2

còn đâu tự giải nhé

5 tháng 7 2023

\(\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{6}\right)\cdot2^{x+4}-2^x=2^{13}-2^{10}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}\cdot2^{x+4}-2^x=2^{13}-2^{10}\)

\(\Rightarrow2^{x+3}-2^x=2^{13}-2^{10}\)

\(\Rightarrow x+3=13;x+0=10\)

\(\Rightarrow x=10\)

5 tháng 7 2023

(\(\dfrac{1}{3}\) +\(\dfrac{1}{6}\) ) . 2x+4 - 2x = 213 - 210

(\(\dfrac{2}{6}\)  + \(\dfrac{1}{6}\)) .   \(2^{x+4}\) -   \(2^x\) = 8192 - 1024

\(\dfrac{3}{6}\) . 2x . \(2^4\) -\(2^x\) = 7168

8 . 2x  - 2x . 1   = 7168

 2x . ( 8 - 1 ) = 7168

 2x . 7 = 7168

 2x = 7168 : 7

 2x = 1024

 2x = \(2^{10}\)

⇒ x = 10

 

10 tháng 8 2015

Ta có |2x + 1| > 0

\(\Rightarrow\) - |2x + 1| < 0

\(\Rightarrow\) 46,6 - |2x + 1| < 46,6

\(\Rightarrow\) giá trị lớn nhất của B là 46,6 \(\Leftrightarrow\) 2x + 1 = 0 \(\Leftrightarrow x=\frac{-1}{2}\)

14 tháng 1 2017

a)

\(\Leftrightarrow3x^2-3x+2x-2=0\)

\(\Leftrightarrow3x\left(x-1\right)+2\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(3x+2\right)=0\)

Tới đây cho mỗi cái = 0 rồi tìm x

b)

\(\Leftrightarrow2x^2+4x=6x^2+12x-2x-4\)

\(\Leftrightarrow2x^2+4x-6x^2-12x+2x+4=0\)

\(\Leftrightarrow-4x^2-6x+4=0\)

\(\Leftrightarrow-4x^2+2x-8x+4=0\)

\(\Leftrightarrow-2x\left(2x-1\right)-4\left(2x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-1\right)\left(-2x-4\right)=0\)

Tới đây cũng cho mỗi cái = 0 và tìm x

14 tháng 1 2017

a, 3x ( x - 1 ) + 2 ( x - 1 ) = 0

<=> ( x - 1 ) ( 3x + 2 ) = 0 

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\3x+2=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0+1=1\\3x=-2\Rightarrow x=\frac{-2}{3}\end{cases}}}\)

Vậy ...