K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Xét ΔAMB vuông tại M và ΔANC vuông tại N có 

\(\widehat{A}\) chung

Do đó: ΔAMB∼ΔANC

Suy ra: AM/AN=AB/AC

hay \(AM\cdot AC=AB\cdot AN\)

11 tháng 2 2022

Phần b ạ bạn

a: Thay m=-5 vào pt, ta được:

\(x^2-x-5=0\)

\(\Delta=\left(-1\right)^2-4\cdot1\cdot\left(-5\right)=21\)

Do đó: Phương trình có hai nghiệm phân biệt là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{1-\sqrt{21}}{2}\\x_2=\dfrac{1+\sqrt{21}}{2}\end{matrix}\right.\)

b: \(\Delta=\left(-1\right)^2-4\cdot1\cdot m=-4m+1\)

Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì -4m+1>0

=>-4m>-1

hay m<1/4

Theo đề, ta có: \(\left(m-1\right)^2=9\)

=>m-1=3 hoặc m-1=-3

=>m=4(loại) hoặc m=-2(nhận)

11 tháng 2 2022

a, Thay m = -5 ta được 

\(x^2-x-5=0\)

\(\Delta=1-4\left(-5\right)=1+20=21>0\)

Vậy pt có 2 nghiệm pb 

\(x_1=\dfrac{1-\sqrt{21}}{2};x_2=\dfrac{1+\sqrt{21}}{2}\)

b, \(\Delta=1-4m\)Để pt có 2 nghiệm x1 ; x2 

=> 1 - 4m >= 0 <=> m =< 1/4 

Theo Vi et \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=1\\x_1x_2=m\end{matrix}\right.\)

Thay vào ta được 

\(\left(m-1\right)^2=9\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m-1=3\\m-1=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=4\left(ktm\right)\\m=-2\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)

Bài 1: 

a: Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=6^2+8^2=100\)

hay BC=10(cm)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=BH\cdot BC\\AC^2=CH\cdot BC\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}BH=3.6\left(cm\right)\\CH=6.4\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

b: Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAHB vuông tại H có HF là đường cao ứng với cạnh huyền AB, ta được:

\(AF\cdot AB=AH^2\left(1\right)\)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAHC vuông tại H có HE là đường cao ứng với cạnh huyền AC, ta được:

\(AE\cdot AC=AH^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(AF\cdot AB=AE\cdot AC\)

\(\text{Δ}=\left(-3\right)^2-4\cdot\left(2m+1\right)\)

=9-8m-4=-8m+5

Để phương trình có nghiệm kép thì -8m+5=0

hay m=5/8

Pt trở thành \(x^2-3x+\dfrac{9}{4}=0\)

hay x=3/2

a: Xét (O) có 

CE là tiếp tuyến có E là tiếp điểm

CA là tiếp tuyến có A là tiếp điểm

Do đó: CE=CA
Xét (O) có 

DE là tiếp tuyến có E là tiếp điểm

DB là tiếp tuyến có B là tiếp điểm

Do đó: DE=DB

Ta có: CD=CE+ED

mà CE=CA

và DE=DB

nên CD=CA+DB

Bài 5:

a: ĐKXĐ: a>0; a<>1; a<>4

b: \(B=\dfrac{\sqrt{a}-\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}:\dfrac{a-1+a-4}{\left(\sqrt{a}-2\right)\left(\sqrt{a}-1\right)}\)

\(=\dfrac{1}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}\cdot\dfrac{\left(\sqrt{a}-2\right)\left(\sqrt{a}-1\right)}{2a-5}\)

\(=\dfrac{\sqrt{a}-2}{\sqrt{a}\left(2a-5\right)}\)