K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1.47:

a) Ta có: \(\dfrac{3}{7}x-\dfrac{2}{5}x=-\dfrac{17}{35}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{35}x=\dfrac{-17}{35}\)

hay x=-17

Vậy: x=-17

b) Ta có: \(\left(\dfrac{3}{4}x-\dfrac{9}{16}\right)\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{-3}{5}:x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{3}{4}x-\dfrac{9}{16}=0\\\dfrac{1}{3}+\dfrac{-3}{5}:x=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{3}{4}x=\dfrac{9}{16}\\\dfrac{-3}{5}:x=\dfrac{-1}{3}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{9}{16}:\dfrac{3}{4}=\dfrac{9}{16}\cdot\dfrac{4}{3}=\dfrac{36}{48}=\dfrac{3}{4}\\x=\dfrac{-3}{5}:\dfrac{-1}{3}=\dfrac{-3}{5}\cdot\dfrac{-3}{1}=\dfrac{9}{5}\end{matrix}\right.\)

Bài 1.48:

a) Ta có: \(\left(x-\dfrac{1}{3}\right)\left(x+\dfrac{2}{5}\right)>0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-\dfrac{1}{3}>0\\x+\dfrac{2}{5}< 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x>\dfrac{1}{3}\\x< \dfrac{-2}{5}\end{matrix}\right.\)

b) Ta có: \(\left(x+\dfrac{3}{5}\right)\left(x+1\right)< 0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+1>0\\x+\dfrac{3}{5}< 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow-1< x< \dfrac{-3}{5}\)

31 tháng 10 2017
x 10 -2 -3 1 0 1.21 0.25
\(^{x^2}\) 100 4 9 1 0 1.4641

0.0625

1.44 -25 \(\dfrac{4}{9}\)
2.0736 625 \(\dfrac{16}{81}\)

okhehe

19 tháng 10 2017

chẳng nhìn thấy j cả!oho Thông cảm mk bị cận!gianroi

18 tháng 4 2017

a) Ta có :

\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{9}=\dfrac{2}{18}=\dfrac{3}{27}=\dfrac{4}{36}=\dfrac{5}{45}\)

Vậy x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận.

b) Ta có \(\dfrac{6}{72}\ne\dfrac{9}{90}\)nên x và y không tỉ lệ thuận.



13 tháng 5 2017

Các tam giác cân: ABC,ABD,ACE,DAE

13 tháng 5 2017

Tam giác ABC có AB = AC (theo đề bài)

Suy ra: tam giác ABC cân tại A( dựa theo định nghĩa tam giác cân)

=> góc ABC = góc ACB ( dựa theo tính chất tam giác cân)

=> góc ABC = góc ACB = \(\left(180^0-36^0\right):2=72^0\)

Có góc ACB + góc ACE = \(180^0\) (2 góc kề bù)

=> góc ACE = \(180^0\)- góc ACB

=> góc ACE = \(180^0-72^0=108^0\)

Tam giác ACE có góc CAE + góc CEA + góc ACE = \(180^0\)(tổng 3 góc của 1 tam giác)

=> góc CEA = \(180^0-\left(108^0+36^0\right)=36^0\)(*)

Tam giác ADE có góc BDA = góc CEA = \(36^0\)

=> tam giác ADE cân tại A ( dựa theo tính chất của tam giác cân)

19 tháng 5 2017

Các tam giác bằng nhau:
\(\Delta ABC=\Delta EDC\left(c-g-c\right)\)

\(\Delta ACD=\Delta ECB\left(c-g-c\right)\)

\(\Delta ABD=\Delta EDB\left(c-c-c\right)\)

\(\Delta ABE=\Delta EDA\left(c-c-c\right)\).

28 tháng 7 2017

Bài 1:

x y m B A C 1 1 2 1

Qua B, vẽ tia Bm sao cho Bm // Ax

Bm // Ax ( cách vẽ ) => góc A1 + góc B1 = 180o ( trong cùng phía )

Mà góc A1 = 140o ( giả thiết ) => góc B1 = 40o

Ta có: góc B1 + góc B2 = góc ABC

Mà góc ABC = 70o ( giả thiết ); góc B1 = 40o ( chứng minh trên )

=> góc B2 = 30o

Ta có: góc B2 + góc C1 = 30o + 150o = 180o

Mà hai góc này ở vị trí trong cùng phía

=> Bm // Cy ( dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song )

Ta lại có:

Ax // Bm ( cách vẽ ); Cy // Bm ( chứng minh trên )

=> Ax // Cy ( tính chất 3 quan hệ từ vuông góc đến song song ) ( đpcm )

Bài 3:

A B C F E G N M H 1 2

a) Chứng minh AH < \(\dfrac{1}{2}\) ( AB + AC )

+) Vì AH vuông góc với BC ( giả thiết )

=> AH < AB ( quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên ) ( 1 )

+) Vì AH vuông góc với BC ( giả thiết )

=> AH < AC ( quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên ) ( 2 )

+) Từ ( 1 ) và ( 2 ) => AH + AH < AB + AC

=> 2 . AH < AB + AC

=> AH < \(\dfrac{1}{2}\) ( AB + AC ) ( đpcm )

b) Chứng minh EF = BC

+) Vì BM là đường trung tuyến của tam giác ABC ( giả thiết )

=> \(\dfrac{BG}{BM}=\dfrac{2}{3}\)

=> \(\dfrac{MG}{BG}=\dfrac{1}{2}\)

=> 2 . MG = BG

Mà EM = MG ( do BM là đường trung tuyến của tam giác ABC )

=> EM + MG = BG => EG = BG

+) Vì CN là đường trung tuyến của tam giác ABC ( giả thiết )

=> \(\dfrac{CG}{CN}=\dfrac{2}{3}\)

=> \(\dfrac{GN}{CG}=\dfrac{1}{2}\)

=> 2 . GN = CG

Mà FN = GN ( do CN là đường trung tuyến của tam giác ABC )

=> FN + GN = CG => FG = CG

Góc G1 = góc G2 ( đối đỉnh )

Xét tam giác FEG và tam giác CBG có:

FG = CG ( chứng minh trên )

EG = BG ( chứng minh trên )

Góc G1 = góc G2 ( chứng minh trên )

=> tam giác FEG = tam giác CBG ( c.g.c )

=> EF = BC ( 2 cạnh tương ứng ) ( đpcm )

20 tháng 4 2017

Tam giác DKE có:

\(\widehat{D}+\widehat{K}+\widehat{E}\)=1800 (tổng ba góc trong của tam giác).

\(\widehat{D}\)+800 +400=1800

\(\widehat{D}\)=1800 -1200= \(60^0\)

Nên ∆ ABC và ∆KDE có:

AB=KD(gt)

\(\widehat{B}\)=\(\widehat{D}\)=600và BE= ED(gt)

Do đó ∆ABC= ∆KDE(c.g.c)

Tam giác MNP không có góc xem giữa hai cạnh tam giác KDE ha ABC nên không bằng hai tam giác còn lại.


17 tháng 11 2017

xen chứ ko phải xem ,chú ý chính tảbanhqua

18 tháng 4 2017

25 tháng 8 2017

-1/32x4=-1/8

-1/32:-8=1/256

4x-1/2=-2

1/256x-2=-1/128