Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\left|2x+3\right|=\dfrac{1}{3}\)
⇒\(\left[{}\begin{matrix}2x+3=\dfrac{1}{3}\\2x+3=\dfrac{-1}{3}\end{matrix}\right.\)⇒\(\left[{}\begin{matrix}2x=\dfrac{1}{3}-3\\2x=\dfrac{-1}{3}-3\end{matrix}\right.\)⇒\(\left[{}\begin{matrix}2x=\dfrac{-8}{3}\\2x=\dfrac{-10}{3}\end{matrix}\right.\)
⇒\(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{-4}{3}\\x=\dfrac{-5}{3}\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x=\dfrac{-4}{3},\dfrac{-5}{3}\)
2:
a: |x-2021|=x-2021
=>x-2021>=0
=>x>=2021
b: 5^x+5^x+2=650
=>5^x+5^x*25=650
=>5^x*26=650
=>5^x=25
=>x=2
c: Áp dụng tính chất của DTSBN, ta được:
\(\dfrac{x-1}{2}=\dfrac{y-2}{3}=\dfrac{2x+3y-2-6}{2\cdot2+3\cdot3}=2\)
=>x-1=4 và y-2=6
=>x=5 và y=8
5:
a: Xét tứ giác ABKC có
M là trung điểm chung của AK và BC
=>ABKC là hình bình hành
=>góc ABK=180 độ-góc CAB=80 độ
b: ABKC là hình bình hành
=>góc ABK=góc ACK
góc DAE=360 độ-góc CAB-góc BAD-góc CAE
=180 độ-góc CAB=góc ACK
Xét ΔABK và ΔDAE có
AB=DA
góc ABK=góc DAE
BK=AE
=>ΔABK=ΔDAE
c. \(\left|\dfrac{8}{4}-\left|x-\dfrac{1}{4}\right|\right|-\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{4}\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left|\dfrac{8}{4}-x+\dfrac{1}{4}\right|-\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{4}\\\left|\dfrac{8}{4}+x-\dfrac{1}{4}\right|-\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left|\dfrac{9}{4}-x\right|-\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{4}\\\left|\dfrac{7}{4}+x\right|-\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}\dfrac{9}{4}-x-\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{4}\\x=\dfrac{9}{4}-\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\\\left[{}\begin{matrix}\dfrac{7}{4}+x-\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{4}\\-\dfrac{7}{4}-x-\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=\dfrac{7}{2}\end{matrix}\right.\\\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{2}\\x=-3\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=\dfrac{7}{2}\\x=-3\end{matrix}\right.\)
Ở nơi x=9/4-1/2 là x-9/4-1/2 nha
a. -1,5 + 2x = 2,5
<=> 2x = 2,5 + 1,5
<=> 2x = 4
<=> x = 2
b. \(\dfrac{3}{2}\left(x+5\right)-\dfrac{1}{2}=\dfrac{4}{3}\)
<=> \(\dfrac{3}{2}x+\dfrac{15}{2}-\dfrac{1}{2}=\dfrac{4}{3}\)
<=> \(\dfrac{9x}{6}+\dfrac{45}{6}-\dfrac{3}{6}=\dfrac{8}{6}\)
<=> 9x + 45 - 3 = 8
<=> 9x = 8 + 3 - 45
<=> 9x = -34
<=> x = \(\dfrac{-34}{9}\)
Câu 8: D.\(\dfrac{4}{5}x^4y^7\)
Câu 9:
\(7x^2y^3+8x^2y^3-2x^2y^3+M=10x^2y^3\)
\(M=\) \(10x^2y^3-7x^2y^3-8x^2y^3+2x^2y^3\)
\(M=\left(10-7-8+2\right)x^2y^3\) \(=-3x^2y^3\)
Vậy: M là \(-3x^2y^3\)
Câu 10: MIK KHÔNG BIẾT LÀM CÂU NÀY XIN LỖI NHA
Câu 11:
a) \(A\left(x\right)=x^5-3x^2+7x^4-9x^3+7x^2+2x\)
\(A\left(x\right)=x^5+\left(-3x^2+7x^2\right)+7x^4-9x^3+2x\)
\(A\left(x\right)=x^5+4x^2+7x^4-9x^3+2x\)
\(A\left(x\right)=x^5+7x^4-9x^3+4x^2+2x\)
- Hệ số cao nhất: 1 (Vì \(x^5=1x^5\) mà \(x^5\) có bậc cao nhất, nên 1 là hệ số cao nhất)
- Hệ số tự do không có (Vì những số nào có bậc là 0 mới là hệ số tự do. Ví dụ: 2,6,...)
\(B\left(x\right)=5x^4-x^5+x^2-2x^3+3x^2+3\)
\(B\left(x\right)=5x^4-x^5+(x^2+3x^2)-2x^3+3\)
\(B\left(x\right)=5x^4-x^5+4x^2-2x^3+3\)
\(B\left(x\right)=-x^5+5x^4-2x^3+4x^2+3\)
- Hệ số cao nhất: \(-1\)
- Hệ số tự do: 3
NHỮNG CHỖ NÀO IN ĐẬM VÀ NGHIÊNG KHÔNG GHI NHÁ
Bài 5:
\(A=2A-A=2^2+2^3+...+2^{107}-2-2^2-...-2^{2016}=2^{107}-2\)
\(2\left(A+2\right)=2^{2x}\\ \Rightarrow2\left(2^{107}-2+2\right)=2^{2x}\\ \Rightarrow2^{108}=2^{2x}\\ \Rightarrow2x=108\\ \Rightarrow x=54\)
Bài 3:
Gọi số học sinh lớp 7A, 7B lần lượt là a,b
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{8}=\dfrac{y}{9}\\y-x=5\end{matrix}\right.\)
Áp dụng TCDTSBN ta có:
\(\dfrac{x}{8}=\dfrac{y}{9}=\dfrac{y-x}{9-1}=\dfrac{5}{1}=5\)
\(\dfrac{x}{8}=5\Rightarrow x=40\\ \dfrac{y}{9}=5\Rightarrow y=45\)
Vậy số học sinh lớp 7A, 7B lần lượt là 40, 45 học sinh
bạn ghi ra chớ chụp rối lém
mik chụp từng câu 1 đc ko bạn