Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Mép phía trên chỗ cắt bị phình do các chất dinh dưỡng tổng hợp được vận chuyển từ trên xuống dưới, đến vết cắt bị ngừng lại nên các chất dinh dưỡng bị tích tụ làm phình to ra.
- Mạch rây có chức năng vận chuyển các chất dinh dưỡng do lá tổng hợp đến các bộ phận khác của cây.
- Người ta thường chiết cành để nhân nhanh giống cây ăn quả.
chúc bạn hk tốt
mk cho bn cái links ùi dax
bn chỉ cần bấm vô đó
kéo xuống, thấy chữ trả lời câu hỏi là bn nhìn mấy câu ng` ta tl ùi dax
Aries Bạch dương kute
Chử Đồng Tử là một nhân vật truyền thuyết, thần thoại và là một vị thánh nổi tiếng, một trong Tứ bất tử của tín ngưỡng Việt Nam.Truyền thuyết về ông được ghi trong Lĩnh Nam chích quái với tên gọi Nhất Dạ Trạch (đầm một đêm), là một trong những truyền thuyết sớm nhất được ghi chép trong Lĩnh Nam chích quái, một tác phẩm mang tính huyền sử, kể về những câu chuyện thần thoại thời kì cổ xưa của nước Việt Nam.Tương truyền Chử Đồng Tử sống cùng cha là Chử Cù Vân , hoặc Chử Vi Tử , tại thôn Chử Xá, xã Văn Đức(nay thuộc huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội). Chẳng may nhà cháy, mất hết của cải, hai cha con chỉ còn lại một chiếc khốphải thay nhau mà mặc. Lúc người cha lâm chung, ông gọi con lại bảo rằng hãy giữ chiếc khố lại cho bản thân. Thương cha nên Chử Đồng Tử liệm khố theo cha, mình thì chịu cảnh trần truồng khổ sở, kiếm sống bằng cách ban đêm câu cá, ban ngày dầm nửa người dưới nước, đến gần thuyền bán cá hoặc xin ăn.
Chử Đồng Tử là một nhân vật truyền thuyết, thần thoại và là một vị thánh nổi tiếng, một trong Tứ bất tử của tín ngưỡng Việt Nam.Truyền thuyết về ông được ghi trong Lĩnh Nam chích quái với tên gọi Nhất Dạ Trạch (đầm một đêm), là một trong những truyền thuyết sớm nhất được ghi chép trong Lĩnh Nam chích quái, một tác phẩm mang tính huyền sử, kể về những câu chuyện thần thoại thời kì cổ xưa của nước Việt Nam.Tương truyền Chử Đồng Tử sống cùng cha là Chử Cù Vân , hoặc Chử Vi Tử , tại thôn Chử Xá, xã Văn Đức(nay thuộc huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội). Chẳng may nhà cháy, mất hết của cải, hai cha con chỉ còn lại một chiếc khốphải thay nhau mà mặc. Lúc người cha lâm chung, ông gọi con lại bảo rằng hãy giữ chiếc khố lại cho bản thân. Thương cha nên Chử Đồng Tử liệm khố theo cha, mình thì chịu cảnh trần truồng khổ sở, kiếm sống bằng cách ban đêm câu cá, ban ngày dầm nửa người dưới nước, đến gần thuyền bán cá hoặc xin ăn.
Dế Mèn tả mình là một chàng thanh niên cường tráng ,ăn điều độ và có thể sắp cầm đầu thiên hạ
là một chàng dế cường tráng với một đôi càng “mẫm bóng” cùng “những cái móng vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt”. Người của Dế Mèn “rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn”. Không chỉ vậy, đầu của Dế Mèn còn “to ra và nổi từng tảng, rất bướng”. Và hai cái răng thì đen nhánh và “lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc” cùng với sợi râu “dài và uốn cong một vẻ rất đỗi hùng dũng”. Tiếp đến, Dế Mèn còn được miêu tả qua hành động. Với những cái móng vuốt nhọn hoắt của mình.
"Lượm" là một trong những bài thơ hay của nhà văn Tố Hữu được đông đảo thế hệ học sinh yêu thích(1).Bài thơ ra đời năm 1949 trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp(2).Bài thơ kể về cuộc đời cách mạng của Lượm(3).Chú bé Lượm hiện lên thật ngây thơ,tinh nghịch,hăng hái(4).Lượm là chú bé liên lạc trên chiến trường đầy nguy hiểm, cạm bẫy luôn rình rập cậu(5).Nhưng vì lòng yêu nước và sự dũng cảm của mình Lượm đã xuất sắc hoàn thành những nhiệm vụ được giao(6).Trong một lần đi giao thư "Thượng khẩn" Lượm đã hy sinh, chú bé ngã xuống ngay trên cánh đồng quê hương và cánh đồng như ôm Lượm vào lòng(7).Tuy Lượm đã hy sinh nhưng hình ảnh của chú còn mãi với quê hương, đất nước và trong lòng mọi người(8).Bằng thể thơ bốn chữ, kết hợp miêu tả và biểu hiện cảm xúc bài thơ đã khắc họa thành công hình ảnh chú bé Lượm(9).Tấm gương dũng cảm và lòng yêu nước của Lượm đáng để mọi người noi theo(10).
1. Lịch sử là gì?- Lịch sử là những gì đã diễn ra trong quá khứ.
- Lịch sử là khoa học tìm hiểu và dựng lại toàn bộ những hoạt động của con người và xã hội loài người trong quá khứ.
2. Học lịch sử để làm gì?- Học lịch sử để hiểu được cội nguồn của tổ tiên, cha ông, làng xóm, cội nguồn dân tộc để từ đó biết quý trọng những gì mình đang có, biết ơn những người làm ra nó.
- Học lịch sử còn để biết những gì mà loài người làm nên trong quá khứ để xây dựng xã hội văn minh ngày nay.
3. Dựa vào đâu để biết và dựng lại lịch sử?
- Căn cứ vào tư liệu truyền miệng (truyền thuyết).
- Hiện vật người xưa (trống đồng, bia đá).
- Tài liệu, chữ viết (văn bia), tư liệu thành văn.
học tốt ^-^
1. Trình bày 1 cách ngắn gọn lịch sử là tóm tắt lịch sử.
2. Lịch sử giúp em hiểu biết về những sự việc đã xảy ra trong quá khứ.
3. Chúng ta cần phải học lịch sử để biết được những sự việc quan trọng mang tính lịch sử đã xảy ra trong quá khứ.
Chọn mk nha ^_^
CÂU 1 :
-Qua thơ văn,bút ký,hồi ký của rất nhiều người,không chỉ riêng bài thơ Đêm nay Bác không ngủ ,ai cũng đã biết về tấm lòng quảng đại,yêu thương vô bờ của Bác đối với nhân loại,đối với đồng bào,và nhất là với những chiến sĩ trong quân đội giải phóng của mình . Tình cảm đó như của 1 người Cha đối với con,như 1 người Ông với cháu và hơn hết là của 1 vị tư lệnh đối với những người lính của mình trước giờ xung trận . Người Cha,người ông,vị tư lệnh thương yêu binh sĩ hết lòng đó có ngủ ngon được không khi ngày mai con,cháu hoặc những người lính của mình có thể sẽ không trở về? câu trả lời là không! Bác sẽ không ngủ ngon chừng nào quê hương chưa được tự do,đất nước vẫn còn bóng giặc
CÂU 2 :
- tóm tắt văn bản bài học đường đời đầu tiên :
Dế Mèn là một chàng dế khỏe mạnh, cường tráng, nhưng lại tự cao về mình nên anh rất khinh miệt, coi thường với những người hàng xóm. Dế Choắt - cái tên mà Dế Mén gọi cho anh dế sống bên cạnh vì anh ấy quá ốm yếu. Một ngày, Dế Mèn trêu chị Cốc rồi chui vào hang, chị Cốc thò vào hang tưởng là Dế Choắt nên đã mổ đến trọng thương và Dế Choắt không qua khỏi. Trước khi chết, Dế Choắt khuyên Dế Mèn trước khi làm gì cũng phải biết suy nghĩ, bỏ thói hung hăng bậy bạ và đó cũng là bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn.
-tác giả và hoàn cảnh ra đời :
Dế Mèn phiêu lưu ký là tác phẩm văn xuôi đặc sắc và nổi tiếng nhất của Tô Hoài viết về loài vật, dành cho lứa tuổi thiếu nhi. Ban đầu truyện có tên là "Con dế mèn" (chính là ba chương đầu của truyện) do nhà xuất bản Tân Dân, Hà Nội phát hành năm 1941. Sau đó, được sự ủng hộ nhiệt tình của nhân dân, Tô Hoài viết thêm truyện "Dế Mèn phiêu lưu ký" (là bảy chương cuối của chuyện". Năm 1955, ông mới gộp hai chuyện vào với nhau để thành truyện "Dế mèn phiêu lưu ký" như ngày nay. Truyện đã được đưa vào chương trình học lớp 6 học kì 2 môn Ngữ Văn của Việt Nam.
"Dế Mèn phiêu lưu ký" có thể tạm dịch là "ghi chép về cuộc đời trôi dạt của Dế Mèn" ("phiêu lưu" có nghĩa là "trôi dạt", không phải là "mạo hiểm" theo cách dùng từ của người Việt Nam).
-bài học rút ra :
-không nên kiêu căng tự phụ khi chưa biết rõ thực lực của mình
-không nên hống hách,hung hăng bậy bạ
-không nên trêu ghẹo những kẻ yếu ơt,và mạnh hơn vì sớm muộn gì cũng chuốc họa vào thân
-không nên khinh ngưòi,nhất là những kẻ yếu hơn mình
CÂU 3 :
- cảm nhận về người anh trai :
Lúc trước, anh trai của Kiều Phương là một người anh lúc nào cũng xem thường em gái mình. Khi thấy em mình có tài năng hội hoạ,người anh ghen ghét với tài năng của em.Người anh cảm thấy như bị lãng quên vì mình không có chút năng khiếu gì. Trước lúc em đi thi vẽ,người anh tỏ ra vẻ bực tức và thường xuyên hắt hủi em gái. Khi đứng trước bức tranh vẽ về mình được treo lồng kính, người anh cảm thấy ngỡ ngàng, rồi đén sự hãnh diện và cuối cùng là sự xấu hổ. Người anh cảm thấy vô cùng ân hận vì lúc trước đã không đối xử tốt với em gái của mình. Người anh không ngờ trong mắt em gái mình, mình là một người anh hoàn hảo đến vậy.Bây giờ người anh cảm thấy yêu em gái mình hơn.
-cảm nhận về kiều phương :
Ở nhân vật Kiều Phương nổi bật lên những nét tính cách và phẩm chất đáng quý :hồn nhiên,hiếu động,ham mê hội họa,có tình cảm trong sáng và lòng nhân hậu.Khi bị anh đặt tên cho là Mèo cô bé không những không giận mà còn hồn nhiên chấp nhận và còn dùng biệt danh ấy để xưng hô với bạn bè.Bị anh la mắng thì Mèo vênh mặt.Mặc dù tài năng được đánh giá cao và được mọi người quan tâm cô bé Kiều Phương không hề đánh mất đi sự hồn nhiên trong sáng của tuổt thơ.Cô vẫn dành cho anh trai mình những tình cảm thật tốt đẹp,thể hiện ở bức tranh.Khi dự thi trở về,trước thái độ lạnh nhạt của anh trai,Mèo vẫn hồn nhiên kêu anh cùng nhận giải.
chúc các bn hok tốt !
phần dác vì dác có các chất tế bào chết vách dày khi làm nhà ,làm trụ,làm tà vẹt thì sẽ rất chắc
mk nhanh nhất
k cho mk nhé
a. Tự sự
b. Miêu tả c. Nghị luận d. Biểu cảm e. Thuyết minhkcjTrần Ngọc Tiến